Tƣơng tự đối với các xuất xứ Keo tai tƣợng. Để đánh giá khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính của các dòng Keo lai, đề tài tiến hành đo đƣờng kính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
gốc của cây trồng ở các giai đoạn 3, 6, 9 tháng sau khi trồng và đo đƣờng kính ngang ngực D1.3 ở các giai đoạn 12, 15, 18 tháng sau khi trồng.
Kết quả nghiên cứu sinh trƣởng về đƣờng kính gốc trong giai đoạn tuổi 1 đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.11. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trƣởng đƣờng kính gốc của các dòng Keo lai giai đoạn tuổi 1
Lần đo TT Dòng D00 (cm) S S% I (3 tháng sau khi trồng) 1 BV10 0,92 0,42 45,65 2 BV16 0,97 0,30 30,93 3 BV32 0,67 0,27 40,30 4 BV33 0,58 0,23 39,66 5 BV71 0,79 0,35 44,30 6 BV73 0,54 0,24 44,44 7 BV75 0,89 0,36 40,45 8 ĐC 0,76 0,29 38,16 II (6 tháng sau khi trồng) 1 BV10 1,28 0,51 39,84 2 BV16 1,34 0,33 24,63 3 BV32 0,93 0,36 38,71 4 BV33 0,83 0,29 34,94 5 BV71 1,12 0,44 39,29 6 BV73 0,78 0,29 37,18 7 BV75 1,24 0,41 33,06 8 ĐC 1,07 0,34 31,78 III (9 tháng sau khi trồng) 1 BV10 1,62 0,56 34,57 2 BV16 1,77 0,39 22,03 3 BV32 1,24 0,46 37,10 4 BV33 1,11 0,35 31,53 5 BV71 1,42 0,46 32,39 6 BV73 1,01 0,34 33,66 7 BV75 1,58 0,45 28,48 8 ĐC 1,33 0,37 27,82
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua Bảng 4.11 ta thấy bƣớc đầu giữa các dòng đã có sự chênh lệnh về đƣờng kính. Qua ba lần đo đầu thì dòng BV16 là dòng luôn đứng đầu về sinh trƣởng đƣờng kính gốc. Ngay sau nó là dòng BV10, BV75. Đây là những dòng có sinh trƣởng đƣờng kính gốc cao hơn giống đối chứng. Dòng BV33, BV32, BV73 là những dòng sinh trƣởng đƣờng kính gốc thấp hơn giống đối chứng. Dòng BV71 sinh trƣởng đƣờng kính sai khác không nhiều so với giống đối chứng.
Kết quả cụ thể ở các lần đo nhƣ sau:
- Ở lần đo thứ nhất: đƣờng kính gốc của các dòng dao động từ 0,54 – 0,97 cm. Dòng BV16 là dòng có đƣờng kính gốc lớn nhất 0,97 cm, tiếp đến là các dòng BV10 (0,92 cm), BV75 (0,89 cm), BV71 (0,79 cm), các dòng này đều có các trị số về sinh trƣởng đƣờng kính gốc lớn hơn giống đối chứng. Các dòng BV32, BV33 và BV73 có sinh trƣởng đƣờng kính nhỏ hơn giống đối chứng với các giá trị lần lƣợt là 0,67 cm, 0,58 cm và 0,54 cm.
- Ở lần đo thứ 2: đƣờng kính gốc của các dòng dao động từ 0,78 – 1,34 cm. Dòng BV16 là dòng có đƣờng kính gốc lớn nhất 1,34 cm, tiếp đến là các dòng BV10 (1,28 cm), BV75 (1,24 cm), BV71 (1,12 cm), các dòng này đều có giá trị đƣờng kính gốc lớn hơn giống đối chứng (1,07 cm). Các dòng còn lại có sinh trƣởng đƣờng kính gốc nhỏ hơn giống đối chứng, dòng BV73 (0,78 cm) là dòng có giá trị đƣờng kính gốc nhỏ nhất.
- Ở lần đo thứ 3: Đƣờng kính gốc các dòng dao động từ 1,01 – 1,77 cm. Dòng BV16 có đƣờng kính gốc lớn nhất 1,77 cm lớn hơn giống đối chứng (1,33 cm) . Tiếp đến là dòng BV75 (1,58 cm), BV10 (1,62 cm) cũng có sinh trƣởng đƣờng kính cao hơn giống đối chứng. Các dòng còn lại đều có sinh trƣởng đƣờng kính nhỏ hơn giống đối chứng.
Quá trình sinh trƣởng đƣờng kính gốc của các dòng Keo lai giai đoạn tuổi 1 đƣợc biểu diễn ở đồ thị sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.7: Đồ thị biểu thị quá trình sinh trƣởng đƣờng kính gốc của các dòng Keo lai
Sau khi cây trồng đƣợc 12 tháng (cây bắt đầu bƣớc sang tuổi 2), để đánh giá khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính của các dòng Keo lai đề tài tiến hành đo đƣờng kính D1.3 của các dòng. Quá trình đo đếm, thu thập và xử lý số liệu đƣợc tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 4.12. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 của các dòng Keo lai giai đoạn tuổi 2
Lần đo TT Dòng D1.3 (cm) S S% IV (12 tháng sau khi trồng) 1 BV10 3,01 0,84 27,94 2 BV16 2,98 0,55 18,46 3 BV32 2,41 0,67 27,80 4 BV33 2,35 0,61 25,99 5 BV71 2,65 0,65 24,50 6 BV73 1,94 0,55 28,30 7 BV75 2,48 0,61 24,56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 ĐC 2,29 0,76 33,19 V (15 tháng sau khi trồng) 1 BV10 4,39 1,12 25,49 2 BV16 4,19 0,71 16,95 3 BV32 3,58 0,91 25,42 4 BV33 3,58 0,86 24,00 5 BV71 3,89 0,81 20,84 6 BV73 2,88 0,74 25,72 7 BV75 3,39 0,77 22,74 8 ĐC 3,25 1,12 34,46 VI (18 tháng sau khi trồng) 1 BV10 5,78 1,42 24,57 2 BV16 5,4 0,90 16,67 3 BV32 4,75 1,34 28,21 4 BV33 4,82 1,45 30,08 5 BV71 5,12 1,35 26,37 6 BV73 3,81 1,00 26,25 7 BV75 4,29 1,27 29,60 8 ĐC 4,21 1,84 43,71
Qua bảng trên ta thấy dòng BV10 là dòng có đƣờng kính gốc vƣợt trội nhất trong các dòng ở cả 3 lần đo. Dòng BV73 là dòng duy nhất có giá trị đƣờng kính gốc nhỏ hơn giống đối chứng, các dòng còn lại đều có giá trị lớn hơn giống đối chứng.
Quá trình sinh trƣởng về đƣờng kính ngang ngực D1.3 của các dòng Keo lai trong giai đoạn tuổi 2 đƣợc biểu diễn qua đồ thị:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 4.8: Đồ thị biểu thị quá trình sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực D1.3 của các dòng Keo lai giai đoạn tuổi 2
Nhìn vào các đồ thị ở các hình 4.7 và hình 4.8 ta thấy càng về sau thì mức độ chênh lệnh về đƣờng kính giữa các dòng càng tăng. Ở lần đo cuối ta thấy cây đƣợc trồng từ dòng BV10 có khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính D1.3 vƣợt trội hơn cả. Ngay sau đó là hai dòng BV16 và BV71; tiếp đến là các dòng BV33 và BV32, hai dòng này có tố độ sinh trƣởng tƣơng đƣơng nhau và cũng cao hơn giống đối chứng. Dòng BV75 cũng có sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 lớn hơn giống đối chứng nhƣng sự khai khác đó không nhiều so với giống đối chứng. Dòng BV73 là dòng khả năng sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 kém nhất.
Quá trình nghiên cứu kết quả sinh trƣởng về chiều cao và đƣờng kính của cây Keo lai ở giai đoạn tuổi 1-2 cho thấy: Trong cùng điều kiện lập địa, sự thống nhất về các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thì khả năng sinh trƣởng của các dòng khác nhau bƣớc đầu đã có sự phân hoá. Qua đồ thị ở các hình 4.6, 4.7 và 4.8, ta có thể thấy khả năng sinh trƣởng giữa các dòng có sự khác nhau. Nhìn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vào đồ thị ta thấy, càng về sau mức độ chênh lệch giữa các kết quả sinh trƣởng của các dòng càng lớn. Dòng BV10 và BV16 là các giống có khả năng sinh trƣởng vƣợt trội nhất và cách xa các dòng khác ở giai đoạn rừng trồng tuổi 1-2, dòng BV73 là dòng khả năng sinh trƣởng đƣờng kính gốc và đƣờng kính D1.3 kém nhất trong các lần đo.
Khả năng sinh trƣởng của các dòng Keo lai ở rừng trồng khảo nghiệm tuổi 1- 2 đƣợc sắp xếp theo chiều giảm dần về chiều cao sau 18 tháng trồng nhƣ sau:
- Dòng BV10: Cây sinh trƣởng nhanh, đồng đều và vƣợt trội hơn cả. Giá trị chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 4,52 m và 5,78 cm. Cả hai chỉ tiêu này đều đạt giá trị cao nhất so với các dòng còn lại.
- Dòng BV16: Cây sinh trƣởng nhanh, đồng đều. Chiều cao vút ngọn trung bình ở lần đo cuối đạt giá trị 4,28 m, và đƣờng kính D1.3 là 5,4 cm. Dòng này cũng có thể xếp vào loại có khả năng sinh trƣởng tốt.
- Dòng BV33: Cây sinh trƣởng khá tốt, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,81 m và 4,82 cm.
- Dòng BV32: Cây sinh trƣởng khá tốt, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,8 m và 4,75 cm.
- Dòng BV71: Cây sinh trƣởng khá tốt, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,76 m và 5,12 cm. Đƣờng kính D1.3 của dòng này ở lần đo cuối chỉ kém hơn giá trị đƣờng kính D1.3 của các dòng BV10 và BV16.
- Dòng BV75: Cây sinh trƣởng bình thƣờng. Giá trị chiều cao vút ngọn và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 3,33 m và 4,29 cm.
- Dòng BV73: Cây tỏ ra là loại có khả năng sinh trƣởng kém nhất so với các dòng Keo lai khác. Giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối chỉ đạt lần lƣợt là 3,03 m và 3,81 cm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Giống đối chứng (CTG) – Công ty giống: Cây sinh trƣởng bình thƣờng, giá trị chiều cao và đƣờng kính D1.3 trung bình ở lần đo cuối lần lƣợt là 2,89 m và 4,21 cm.
Qua các kết quả phân tích có thể thấy khả năng sinh trƣởng của các dòng Keo lai khác nhau trong giai đoạn rừng trồng tuổi 1-2 có sự khác nhau rõ rệt. Chênh lệch về giá trị chiều cao trung bình của cây sau khi trồng 18 tháng (lần đo cuối) giữa dòng có khả năng sinh trƣởng tốt nhất là Dòng BV10 (giống quốc gia) và dòng có khả năng sinh trƣởng kém nhất BV73 (giống tiến bộ kỹ thuật lên) tới 1,49 m.
Để thấy rõ hơn sự sai khác về sinh trƣỏng giữa các công thức thí nghiệm (dòng), đề tài tiến hành phân tích phƣơng sai một nhân tố cho lần đo cuối (lần 6) với chỉ tiêu Hvn.
Bảng 4.13: Sắp xếp các trị số quan sát trong phân tích phƣơng sai chiều cao vút ngọn của các dòng Keo lai
Công thức Hvn ở các lần nhắc lại (cm) Tổng theo công thức TB theo công thức TT Dòng R1 R2 R3 R4 1 BV10 5,23 6,00 4,67 4,10 20,00 5,00 2 BV16 3,94 4,40 4,00 3,60 15,94 3,99 3 BV32 4,68 2,77 3,74 - 11,19 2,8 4 BV33 4,43 3,10 2,93 3,30 13,76 3,44 5 BV71 3,00 2,83 3,71 2,80 12,34 3,09 6 BV73 3,10 - 2,83 3,27 9,19 2,3 7 BV75 3,10 - 3,10 3,34 9,54 2,39 8 ĐC 2,84 2,30 3,10 - 8,24 2,06
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả tính toán đƣợc tổng hợp vào bảng sau:
Bảng 4.14: Phân tích phƣơng sai ANOVA
Nguồn biến động Tổng bình phƣơng các li sai Độ tự do df Phƣơng sai MS Fn F05 Do công thức VA= 27,31 a-1=7 S2A= 3,90 2,52 2.42
Do ngẫu nhiên VE= 37,21 a(b-1)=24 S2E= 1,55
Toàn thí nghiệm VT= 64,52 ab-1=31
Qua Bảng 4.14 ta thấy giá trị Ftính = 2,52 lớn hơn giá trị F05= 2.42, nhƣ vậy có nghĩa là sinh trƣởng của các dòng khác nhau cá sự sai khác nhau.
Kết quả tính toán đã khẳng định giữa các công thức thí nghiệm có sự khác nhau. Tức là sinh trƣởng của các dòng Keo lai khác nhau ở giai đoạn rừng trồng tuổi 1 -2 là khác nhau.
Sự sai khác nhau đƣợc thể hiện xét theo chỉ tiêu chiều cao vút ngọn sinh trƣởng tối ƣu trong 8 dòng khảo nghiệm là: BV10 và BV16. Hai dòng này có chỉ tiêu Hvn lớn nhất và có sai khác rõ rệt với các dòng còn lại.