2.25 Cổng song song (a) và cổng nối tiếp (b)

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo trì hệ thống (Trang 58 - 60)

- Dụng cụ thực hành Tụ, Trở, Diode, Bóng bán dẫn, IC, Đồng hồ vạn năng.

H- 2.25 Cổng song song (a) và cổng nối tiếp (b)

Cổng song song có thể truyền 8 bit tại một thời điểm, đầu cắm cái có 25 chân, dùng để kết nối máy in vào máy tính. Cổng này còn có tên gọi khác là LPT1 (Hiện nay các máy in sử dụng cổng USB nên cổng LPT1 ít đợc sử dụng).

Cổng nối tiếp còn đợc gọi là cổng RS-232, đầu cắm đực thờng có 9 hoặc 25 chân. Loại cổng này chỉ truyền dữ liệu theo từng bit một với tốc độ 115Kbps (hiện nay rất ít đợc dùng).

Cổng USB(Universal Seria Bus) là loại cổng giao tiếp đợc phát hành vào năm 1996, nó đợc áp dụng công nghệ Bus mới cho phép kết nối nóng và tự nhận diện thiết bị khi đợc kết nối vào hệ thống. Hiện nay loại cổng này có các chuẩn là 1.0, 1.1 và 2.0 với băng thông tơng ứng là 1.5Mbps, 12Mbps và 480Mbps. Cổng USB có 4 chân: Chân số 1 (VBUS) có điện thế +5V, chân số 2 là Data-, chân số 3 là Data+, chân số 4 là chân Gnd.

IV. Bộ vi xử lý

IV.1 Giới thiệu

Bộ vi xử lý hay còn gọi là CPU (Center Proccesor Unit) là mạch tích hợp rất nhiều Transitor, chịu trách nhiệm xử lý và điều hành mọi hoạt động của máy tính. Tốc độ của CPU quyết định tốc độ của máy tính, khi ngời ta nói đến tốc độ của máy tính chính là nói đến tốc độ của CPU. Tốc độ của CPU đợc tính bằng MHz

Hiện nay CPU đang đợc phát triển theo xu hớng tốc độ cao, kích thớc nhỏ gọn. Intel là một h ng sản xuất CPU hàng đầu thế giới, sau đó là AMD và một sốã h ng khác nhã Cyrix, Nexgen, Motorola,…

IV.2 Phân loại CPU

Có nhiều cách để phân loại CPU, có thể dựa vào tốc độ, điện thế, h ngã sản xuất, bộ nhớ cache,… Sau đây chúng ta sẽ phân loại CPU theo một số tiêu chí khác nhau.

IV.2.1 Phân loại theo tốc độ

Tốc độ của CPU là tần số mà tại đó nó thực thi các chỉ lệnh. Tần số này sử dụng đơn vị đo là MegaHec (MHz) hoặc GigaHec (GHz). Theo sự phân loại này thì CPU có 2 loại tốc độ:

Tốc độ trong: Là tốc độ thực của CPU, thông thờng tốc độ trong lớn hơn gấp nhiều lần tốc độ ngoài. Khi nói đến tốc độ của CPU ngời ta thờng hiểu là tốc độ trong.

Tốc độ ngoài: Là tốc độ hỗ trợ của Mainboard đối với CPU, tốc độ này phụ thuộc vào sự thiết lập Jum trên Mainboard.

Jumper là một miếng Plastic, phía trong có chất dẫn điện dùng để cắm vào những mạch hở tạo thành những mạch kín trên Mainboard, nó còn đợc sử dụng để thiết lập sử hoạt động cho các ổ đĩa giao diện IDE.

IV.2.2 Phân loại theo bộ nhớ Cache

Mỗi CPU có 2 loại bộ nhớ Cache là Cache L1 (Level 1) và Cache L2 (Level 2). Cache L1 là nơi dùng để lu trữ dữ liệu trớc khi CPU xử lý, nó đợc tích hợp ngay trong CPU. Cache L2 là nơi dùng để lu trữ dữ liệu sau khi CPU đ xử lýã xong, cache L2 đợc đóng gói chung với CPU nhng nó không đợc tích hợp vào nhân CPU, đối với các hệ thống cũ thì cache L2 đợc tích hợp trên Mainboard.

Hiện nay ở một số Mainboard đời mới còn xuất hiện Cache L3, đợc thiết kế trên Mainboard nằm ở vị trí giữa CPU và RAM nhằm tối u hoá tốc độ giữa hai thiết bị này.

IV.2.3 Phân loại theo điện thế

Điện thế của CPU đợc Mainboard cấp. Các thế hệ CPU cũ thờng sử dụng điện thế khoảng +5V nhng đối với CPU thế hệ mới chỉ sử dụng điện thế khoảng +2V hoặc nhỏ hơn. Chính vì lý do trên mà thông thờng một Mainboard không thể hỗ trợ nhiều CPU.

Để giải quyết vấn đề trên, một số Mainboard có thiết bị điều chỉnh có khả năng thay đổi điện thế để sử dụng đợc nhiều loại CPU.

IV.3 Các thế hệ Bộ vi xử lý của Intel. IV.3.1 Pentium

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo trì hệ thống (Trang 58 - 60)