Nguyên tắc hoạt động

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo trì hệ thống (Trang 41 - 44)

- Dụng cụ thực hành Tụ, Trở, Diode, Bóng bán dẫn, IC, Đồng hồ vạn năng.

Tổng quan hệ thống máy tính và các thiết bị ngoạ

I.2 Nguyên tắc hoạt động

Máy tính không thể hoạt động đợc hoặc có thể hoạt động nhng không thể đem lại một kết quả nào nếu nh nó không có đầy đủ các thiết bị phần cứng cũng nh các phần mềm điều khiển. Do đó, máy tính muốn hoạt động đợc và hoạt động hiệu quả thì nó phải dựa trên sự kết hợp giữa các thiết bị phần cứng và các phần mềm điều khiển.

III. Lịch sử phát triển của máy tính.

Trong lịch sử tiến hoá của máy tính nói chung và máy tính điện tử nói riêng, đ có hàng trăm loại máy tính khác nhau lần lã ợt đợc ra đời.

Chiếc máy tính đầu tiên do nhà khoa học ngời Pháp Blase Pascal (1623 – 1662) chế tạo năm 1642. Chiếc máy tính này hoàn toàn là cơ khí, sử dụng các bánh xe răng, năng lợng cung cấp cho máy tính là sức ngời – Quay tay, chỉ thực hiện đợc phép toán cộng và trừ.

Ba mơi năm sau, nhà bác học ngời Đức Baron Gotfried von Leibniz (1646 – 1716) đ chế tạo thành công một chiếc máy tính cơ khí khác, ngoài hai phép tínhã cộng, trừ nó còn có thể thực hiện đợc phép nhân và phép chia.

Đơn vị số học ALU Đơn vị điều khiển Bộ nhớ Bộ nhớ đĩa từ Bộ nhớ bỏn dẫn Thiết bị đầu ra (màn hỡnh, mỏy in…)

Thiết bị giaodiện

Thiết bị đầu vào Thiết bị giaodiện

Sau đó, giáo s toán học Charles Babbage (1792 – 1871) ở trờng đại học tổng hợp Cambridge đ thiết kế và chế tạo thành công chiếc máy tính thực hiện đã ợc các phép toán nh máy tính của Pascal. Chiếc máy tính này đợc thiết kế để chạy một thuật toán duy nhất và có thể đa số liệu ra ngoài. Mặc dù chiếc máy tính chạy khá tốt nhng nó chỉ thực hiện đợc một thuật toán cho nên ông đ nghiên cứu cải tiến nóã và cho ra đời chiếc máy mới bao gồm 4 thành phần là: Bộ nhớ, đơn vị tính toán, thiết bị vào và thiết bị ra. Chiếc máy tính này có thể thực hiện đợc các công việc khác nhau.

Vào khoảng năm 1930 một sinh viên ngời Đức tên là Konrad Zuse đ chế tạoã một loạt máy tính tự động sử dụng rơ-le điện tử. Các máy tính này đ bị ném bomã trong chiến tranh thế giới phá huỷ năm 1944, vì vậy các máy tính này không có ảnh hởng gì đến các máy tính thế hệ sau này.

Các máy tính ra đời vào thời điểm trên còn đợc gọi là các máy tính thế hệ số không. Sau đó máy tính đợc phát triển không ngừng và ngày càng đa dạng hơn. Có thể phân chia sự phát triển của máy tính thành các thế hệ qua các thời kỳ nh sau.

III.1 Thế hệ thứ nhất (1943 - 1955)

Các máy tính thuộc thế hệ này đợc lắp ráp bằng bóng đèn điện tử nên nó rất cồng kềnh và tiêu thụ nhiều năng lợng nhng tốc độ tính toán lại rất chậm.

III.2 Thế hệ thứ hai (1955 - 1965)

Các máy tính thuộc thế hệ này đợc chế tạo bằng các linh kiện bán dẫn, kích thớc đợc thu gọn hơn thế hệ trớc, tốc độ xử lý vừa phải, sử dụng dễ dàng hơn và có độ tin cậy hơn.

III.3 Thế hệ thứ ba (1965- 1980)

ở thế hệ này các máy tính đợc chế tạo bằng mạch tích hợp (IC) thay cho các bóng đèn bán dẫn, kích thớc đợc thu gọn đáng kể, giá thành hạ và độ tin cậy hơn hẳn các thế hệ trớc.

III.4 Thế hệ thứ t (1980 đến nay)

Các máy tính thuộc thế hệ này đợc chế tạo bằng các mạch tích hợp cỡ lớn VLSI ( Very Larger Scale Integrator). Các bộ nhớ đợc tổ chức với khối lợng lớn và tốc độ nhanh. Thế hệ này xuất phát từ sự ra đời của máy IBM.

V. Các loại máy tính

Dựa trên kích thớc vật lý, hiệu suất và lĩnh vực sử dụng, ngời ta chia máy tính thành các loại sau đây.

- Microcomputer: Loại máy tính này còn đợc gọi là PC (Personal Computer), là những máy tính để bàn. PC có một bộ vi xử lý và một số thiết bị ngoại vi nh màn hình, bàn phím, chuột,… Loại máy tính này thờng dùng cho một ngời sử dụng độc lập, ví dụ nh soạn thảo văn bản, xử lý ảnh,…

- Minicomputer: Là những máy tính cỡ trung bình, có thể thực hiện đợc các ứng dụng tơng đối lớn. Loại máy này thờng đợc sử dụng trong các ứng dụng thời gian thực nh trong việc tự động hoá sản xuất.

- Supermini: Loại máy này thờng đợc xây dựng dựa trên các bộ xử lý 32 bit và có hàng chục Megabyte bộ nhớ. Các máy loại này thờng đợc ứng dụng trong các hệ thống phân chia thời gian. Ví dụ, máy quản gia của mạng (Network Fileserver), …

- Mainframe: Loại này thờng là các máy tính của h ng IBM và Cray, đã ợc sử dụng trong chế độ các công việc sắp xếp theo lô lớn hoặc xử lý các giao dịch nh trong hệ thống ngân hàng, bán vé máy bay, …

- Supercomputer: Loại máy tính này đợc thiết kế đặc biệt để đạt tốc độ thực hiện cao nh trong d ự báo thời tiết

Chơng :2.

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo trì hệ thống (Trang 41 - 44)