Cấu trúc chung của máy vi tính

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo trì hệ thống (Trang 38 - 41)

- Dụng cụ thực hành Tụ, Trở, Diode, Bóng bán dẫn, IC, Đồng hồ vạn năng.

Tổng quan hệ thống máy tính và các thiết bị ngoạ

I.1 Cấu trúc chung của máy vi tính

Máy vi tính là một hệ thống đợc ghép bởi các thiết bị tạo nên. Do đó để máy tính hoạt động đợc thì các thiết bị đó phải đợc lắp ghép với nhau một cách hợp lý và phải khai báo với các thiết bị khác. Ngày nay nghành tin học phát triển đợc dựa trên hai thành phần chính là phần cứng và phần mềm :

I.1.1 Phần cứng (Hardware)

Phần cứng (Hardware) nói chung là bao gồm các đối tợng hữu hình nh các vỉ mạch (IC), các bản mạch in, cáp nối, nguồn điện, bộ nhớ, máy đọc bìa,… chứ không phải là các đối tợng trừu tợng, các thuật toán hay là các chỉ thị.

Phần cứng máy tính là tất cả các thiết bị vật lý đợc dùng để lắp ráp thành bộ máy tính. Ví dụ: Bộ vi xử lý, bo mạch chủ, bộ nhớ, bộ nguồn, các thiết bị lu trữ,…

I.1.2 Phần mềm (Sortware)

Khi nói đến phần mềm chúng ta hiểu đó là tập hợp tất cả các chơng trình chạy đợc trên máy tính. Phần mềm đợc chia thành 2 loại:

- Phần mềm hệ thống: Là các chơng trình điều khiển sự hoạt động của máy tính, có chức năng quản lý tài nguyên, duy trì hoạt động của máy tính. Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là hệ điều hành.

- Phần mềm ứng dụng: Là các chơng trình phần mềm dùng để giải quyết các bài toán cụ thể trong thực tế. Ví dụ nh các ngôn ngữ lập trình, các phần mềm đồ họa, các phần mềm quản lý CSDL,…

Ngoài ra, còn có một dạng trung gian giữa phần cứng và phần mềm đợc gọi là Firmware (phần mềm nhúng), nó chính là phần mềm nhng đợc nhúng vào các mạch điện tử trong quá trình chế tạo các mạch điện tử này.Phần mềm nhúng đợc

Hình 1 : cấu trúc chung một bộ máy I.1.3 Chức năng của máy tính

Máy vi tính là thiết bị chuyên dùng trong lĩnh vực tin học, nó đợc cấu thành từ các thiết bị điện tử và hoạt động dới sự điều khiển của phần mềm. Máy tính thờng có các chức năng cơ bản sau:

- Xử lý dữ liệu: Dữ liệu thờng tồn tại dới nhiều dạng khác nhau và yêu cầu xử lý là hết sức cần thiết. Do đó, máy tính phải có chức năng xử lý dữ liệu.

- Lu trữ dữ liệu: Chức năng này giúp máy tính có thể cập nhật, tìm kiếm và xử lý khi cần thiết.

- Di chuyển dữ liệu: Máy tính phải có khả năng di chuyển dữ liệu giữa bản thân nó và thế giới bên ngoài. Chức năng này thờng đợc thể hiện thông qua việc di chuyển dữ liệu giữa máy tính và các thiết bị kết nối với nó.

- Điều khiển dữ liệu: Đơn vị điều khiển bên trong máy tính có nhiệm vụ quản lý các tài nguyên và điều phối sự vận hành của các thành phần chức năng phù hợp với yêu cầu của ngời sử dụng.

I.2 Thiết bị vào

Thiết bị vào là các thiết bị dùng để nhập dữ liệu vào máy tính nh bàn phím (keyboard), chuột (mouse), máy quét ảnh (scan),… và một số thiết bị khác.

I.3 Thiết bị ra

Thiết bị ra là các thiết bị dùng để hiển thị thông tin ra sau khi xử lý nh màn hình (Monitor/Display), máy in (Printer), loa (Speaker),... và một số thiết bị khác.

I.4 Bộ nhớ

Bộ nhớ là một thành phần quan trọng của máy tính, dùng để lu trữ các lệnh và dữ liệu của máy tính. Bộ nhớ đợc xây dựng từ các phần tử nhớ cơ bản, mỗi phần tử nhớ cơ bản có thể nhớ đợc một bit thông tin. Đó là các mạch có hai trạng thái cân bằng ổn định (flip - flop). Bộ nhớ máy tính đợc chia thành hai loại, đó là bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.

- Bộ nhớ trong: Bộ nhớ trong còn đợc gọi là bộ nhớ chính của máy tính, nó có chức năng lu trữ thông tin trong quá trình máy tính hoạt động. Nó có 2loại: RAM, ROM (Chúng ta sẽ tìm hiểu nhiều hơn ở Chơng 2 - Các thiết bị phần cứng máy tính).

- Bộ nhớ ngoài: Bộ nhớ ngoài hay còn gọi là bộ nhớ phụ của máy tính, nó cho phép đọc/ghi và lu trữ thông tin lâu dài kể cả khi máy tính không hoạt động hoặc khi tháo ra khỏi máy tính. Bộ nhớ ngoài phổ biến hiện nay là đĩa từ (đĩa cứng, đĩa mềm), đĩa quang (đĩa CD) và băng từ.

II. Cấu trúc Máy vi tính

II.1 Sơ đồ khối của máy tính

Một máy tính đợc cấu tạo từ nhiều thành phần và mỗi máy tính cụ thể có thể có các thành phần khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng mà ngời dùng có thể gắn thêm hay gỡ bỏ một số thiết bị không cần thiết. Nhng có một số thành phần

chính là không thể thiếu đối với bất kỳ một máy tính nào. Sau đây là sơ đồ khối minh họa cấu trúc chung của một máy tính. (Xem H-1.1)

H - 1.1 Các khối cơ bản của một hệ thống máy tính

Một phần của tài liệu Tài liệu Bảo trì hệ thống (Trang 38 - 41)