Biến chứng sớm sau mổ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách để điều trị một số bệnh về máu thường gặp (Trang 41 - 53)

Biến chứng sau mổ cắt lỏch nội soi bao gồm chảy mỏu sau mổ, tụ dịch hoặc ỏp xe dưới cơ hoành, huyết khối tĩnh mạch sõu, huyết khối tĩnh mạch cửa, viờm phổi, xẹp phổi, viờm tụy, tắc ruột, nhiễm trựng vết mổ, tụ mỏu thành bụng...

Chỳng tụi cú 5 trường hợp (2,76%) cú tụ dịch hố lỏch sau mổ được phỏt hiện do siờu õm kiểm tra ngẫy nhiờn. Trờn lõm sàng khụng cú biểu hiện gỡ cụ thể , chỉ điều trị nội khoa và theo dừi, khụng cú trường hợp nào cần chọc dịch. Cú 3 trường hợp nhiễm trựng vết mổ cần thay băng, đắp nước muối 10 % và khõu lại da thỡ hai. Cú 23 trường hợp (12,4%) sốt với nhiệt độ trung bỡnh 38,5 ± 0,5 (độ C), trong đú cú 6 trường hợp (3,2%) sốt kộo dài, tỡm nguyờn nhõn ở phổi, ổ bụng khụng thấy gỡ đặc biệt. Sốt hết khi chỳng tụi dựng trở lại corticoid liều thấp. So với nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Hựng và CS tại Bệnh viện Việt Đức 2006 -2007, trong số 20 bệnh nhõn cắt lỏch nội soi (với cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau), 1 trường hợp cú biến chứng huyết khối tĩnh mạch cửa được phỏt hiện sau mổ và điều trị ổn định bằng thuốc chống đụng [5]. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Ngọc Bớch và cụng sự, trong 60 trường hợp phẫu thuật cắt lỏch nội soi cho cỏc bệnh mỏu thường gặp tại bệnh viện Bạch Mai (5-2005 đến 7-2008), cú 1 biến chứng chảy mỏu sau mổ do hoại tử phỡnh vị dạ dày, và 3 trường hợp chảy dịch vết mổ [3]. Theo Gregory Tsiotos (1997), cú 6 bệnh nhõn (chiếm 33,33% tổng số 18 [22]

KẾT LUẬN

Trong thời gian 7 năm chỳng tụi đó tiến hành phẫu thuật cho 186 trường hợp cắt lỏch qua nội soi với kết quả tốt, với thời gian nằm viện trung bỡnh là 4,5 ngày.

1. Kết quả sớm sau phẫu thuật:

1.1. Trong phẫu thuật:

- Số trocart : 89,8% bệnh nhõn được dựng 4 trocart ; 10,2% bệnh nhõn được dựng 3 trocart.

- Thời gian mổ trung bỡnh 75 phỳt (50 - 120 phỳt).

- Phẫu thuật nội soi cắt lỏch là phẫu thuật an toàn, khụng cú trường hợp nào tử vong, phẫu thuật khụng phải truyền mỏu trong mổ, khụng phải chuyển mổ mở

2.2. Tai biến và Biến chứng :

- Cú 1,6% (3/ 186) phải mổ lại do biến chứng chảy mỏu trong ổ bụng sau mổ, 1 TH thủng cơ hoàng được xử lý ngay trong mổ. 1 TH hoại tử phỡnh vị dạ dầy khi đốt điện phải mổ lại sau 2 tuần điều trị nội khoa

2. Chỉ định mổ

- Xuất huyết giảm tiểu cầu 169 TH (90,86 %)

- Cường lỏch 7 TH (3, 76 %)

- Thalasemie 5 TH (2,69 %)

- U lỏch 3 TH (1,61 %)

3. Yếu tố liờn quan đến chỉ định và kỹ thuật mổ

Kớch thước lỏch: Với lỏch cú kớch thước bỡnh thường và to vừa, việc

thực hiện phẫu thuật cú nhiều thuận lợi. Thay đổi kỹ thuật hay cải tiến đỏng lưu ý là giải phúng mặt sau lỏch trước khi vào cỏc thành phần chớnh của cuống lỏch. Tỏch và cặp riờng cỏc mạch bằng Hem-o-lok là kỹ thuật an toàn cú khả năng thực hiện được ở cỏc trung tõm cú phẫu thuật nội soi.

Chuẩn bị tiểu cầu trước mổ: Tiểu cầu đạt trờn 30 G/L trước mổ giỳp cho

phẫu thuật an toàn hơn vỡ hạn chế được nguy cơ chảy mỏu. Tuy nhiờn với số lượng tiểu cầu dước 10 G/L cũng khụng phải là chống chỉ định của phẫu thuật

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi

cắt lách để điều trị một số bệnh về máu thờng gặP

Chuyờn ngành: Mó số:

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS Nguyễn Ngọc Bớch

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

Chơng 1...3

TỔNG QUAN...3

1.1. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, Mễ HỌC, SINH Lí CỦA LÁCH...3

1.1.1. Đặc điểm giải phẫu lỏ lỏch...3

1.1.2. Cấu tạo mụ học lỏ lỏch...4

1.1.3. Chức năng sinh lý của lỏch [ 1,4,13]...5

1.2. CHỈ ĐỊNH CẮT LÁCH NỘI SOI...6

1.3. CHUẨN BỊ VÀ LỰA CHỌN BỆNH NHÂN...7

1.4. HẬU QUẢ CẮT LÁCH...8

1.5. TèNH HèNH THỰC HIỆN ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT LÁCH TRấN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM:...10

Chương 2...13

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...13

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU...13

2.1.1. Tiờu chuẩn chọn...13

2.1.2. Tiờu chuẩn loại trừ...13

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU...13

2.2.1. Cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu về đặc điểm quần thể bệnh nhõn:...13

2.2.2. Phương phỏp phẫu thuật và cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu về kỹ thuật. .15 2.2.3. Cỏc chỉ tiờu về kết quả sớm sau phẫu thuật...20

3.1. TUỔI VÀ GIỚI...24

3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG...25

3.2.1. Lõm sàng...25

3.3 CHỈ ĐỊNH CẮT LÁCH...28

3.4. NHỮNG DIỄN BIẾN TRONG PHẪU THUẬT:...28

3.5. CÁC KẾT QUẢ SỚM SAU PHẪU THUẬT CẮT LÁCH NỘI SOI:.29 * Số lượng tiểu cầu trong nhúm XHGTC (169 bệnh nhõn)...30

+ Sau phẫu thuật 24h, cú 14 bệnh nhõn (chiếm 8,3 %) số lượng tiểu cầu giảm so với trước khi phẫu thuật, cú 3 bệnh nhõn (chiếm 1,8 %) số lượng tiểu cầu khụng thay đổi so với trước phẫu thuật. Cũn lại 152 bệnh nhõn (chiếm 89,9 %) số lượng tiểu cầu tăng lờn so với trước khi phẫu thuật. Số lượng tiểu cầu trung bỡnh là X  SD = 71 65,5 (G/l)...30

+ Sau phẫu thuật 48h, cú 12 bệnh nhõn (chiếm 7,1 %) số lượng tiểu cầu giảm so với trước khi phẫu thuật. Cũn lại 157 bệnh nhõn (chiếm 92,9 %) số lượng tiểu cầu tăng lờn so với trước khi phẫu thuật. Số lượng tiểu cầu trung bỡnh là X ± SD = 110 ± 95,6 (G/l)...30

+ Trước khi ra viện, cú 9 bệnh nhõn (chiếm 5,3 %) số lượng tiểu cầu giảm so với trước khi phẫu thuật,. Cũn lại 160 bệnh nhõn (chiếm 94,7%) số lượng tiểu cầu tăng lờn so với trước khi phẫu thuật. Số lượng tiểu cầu trung bỡnh là X  SD = 135  114 (G/l)...30

Chương 4...31

BÀN LUẬN...31

4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIấN CỨU...31

4.1.4. Mỏu ngoại vi ...33

4.2. CHỈ ĐỊNH CẮT LÁCH...34

4.3. BÀN VỀ KỸ THUẬT...36

4.4. BÀN VỀ KẾT QUẢ SỚM...38

4.4.1. Thời gian phẫu thuật...38

4.4.2. Tai biến trong mổ...39

4.4.3. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật...40

4.4.4. Biến chứng sớm sau mổ...41

KẾT LUẬN...42 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bảng 3.1. Phõn bố bệnh nhõn theo tuổi và giới...24

Bảng 3.2. Bệnh nội khoa phối hợp...26

Bảng 3.3. Cỏc biến chứng sớm sau mổ...29

Bảng 4.1. Tuổi TB sau cắt lỏch ở BN XHGTCCRNN của một số tỏc giả...32

Bảng 4.2. Thời gian phẫu thuật cắt lỏch nội soi...38

Bảng 4.3. Thời gian nằm điều trị tại viện sau phẫu thuật...40

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phõn bố theo tuổi...25

...25

Biểu đồ 3.2. Phõn bố theo giới...25

DANH MỤC HèNH Hỡnh 1.1. Cấu tạo lỏch...3

1. Phan Thị Thu Anh (2007). Sinh lý bệnh tạo mỏu. Sinh lý bệnh và miễn dịch – phần sinh lý bệnh học. NXB Y học. Trang 156-169.

2. Nguyễn Hoàng Bắc, Huỳnh Nghĩa, Lờ Quan Anh Tuấn. (2003).

Phẫu thuật nội soi cắt lỏch điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu. Y học TP.

Hồ Chớ Minh, Tập 7. Phụ bản số 1. Trang 56-59.

3. Nguyễn Ngọc Bớch (2009). Kết quả phẫu thuật nội soi cắt lỏch cho

cỏc bệnh mỏu thường gặp tại bệnh viện Bạch Mai 2005-2008. Tạp chớ

Y học thực hành. Tập 662. Phụ bản số 5. Trang 34-36.

4. Trịnh Bỡnh ( 2007). Hệ bạch huyết – Miễn dịch. Mụ phụi – Phần mụ học. NXB Y học. Trang 108-136.

5. Nguyễn Ngọc Hựng, Quỏch Văn Kiờn, Nguyễn Văn Trường, Nguyễn Đức Tiến, Trần Bỡnh Giang (2008). Cắt lỏch nội soi: một số

nhận xột về chỉ định, kỹ thuật và biến chứng. Y Học TP. Hồ Chớ Minh -

Tập 12 - Phụ bản của Số 4 – 2008. Trang 137-142.

6. Nguyễn Cụng Khanh (2005). Giảm tiều cầu.. Tiếp cận chẩn đoỏn Nhi khoa. NXB Y học. Trang 227-231.

7. Nguyễn Cụng Khanh, Bựi Văn Viờn (2009). Hội chứng xuất huyết ở

trẻ em. Bài giảng Nhi khoa tập II. NXB Y học. Trang 102-117.

8. Nguyễn Cụng Khanh, Nguyễn Thanh Liờm (2006). Xuất huyết giảm

tiểu cầu tự phỏt. Hướng dẫn chẩn đoỏn điều trị bệnh trẻ em. NXB Y

10. Trịnh Cao Minh (2010). Cắt bỏ lỏch. Phẫu thuật thực hành cho bỏc sỹ đa khoa dài hạn quõn y. Trang 5-6.

11. Đỗ Trung Phấn và CS (2000). Kết quả nghiờn cứu một số chỉ số chỉ

tiờu huyết học ở người Việt Nam trưởng thành và người cao tuổi bỡnh thường giai đoạn 1994-1997 tại viện Huyết học - Truyền mỏu. Y học Việt Nam, tr. 41- 49.

12. Nguyễn Hà Thanh (2007). Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu chưa rừ

nguyờn nhõn. Bài giảng bệnh học nội khoa tập I. NXB Y học. Trang

25-29.

13. Bộ mụn Nội trường Đại học Y Hà Nội (2007). Hội chứng xuất huyết. Nội khoa cơ sở tập II. NXB Y học. Trang 59-70.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

14. Anfinsen CB and al (1965). The blood platelets. Advances in Protein Chemistry. New York: Academic. 6: Page 2-22.

15. Carroll BJ, Phillips EH, Semel CJ, and al (1992). Laparoscopic

splenectomy. SurgEndosc. Page183–185.

16. Chul-Woon C and al (1999). Laparoscopic Splenectomy for Immune Thrombocytopenic Purpura – Long term result of 40 Laparoscopic Splenectomies. Yonsei Medical. Vol. 40. Page 578-582.

17. Delaitre B, Maignien B (1991). Splenectomie par voie

27 cases. Surg Endosc. 9: Page 924‐7.

19. Fabris F, Tassan T, Ramon R, Carraro G, Randi ML, Luzzatto G, Moschino P, Girolami A (2001). Age as the major predictive factor of

long-term response to splenectomy in immune thrombocytopenic purpura. British Journal of Haematology. Page637–640.

20. Flowers JL, Lefor AT, Steers J, Heyman M, Graham SM, Imbembo AL (1996). Laparoscopic splenectomy in patients with

hematologic diseases. Ann Surg. 224: Page 19‐28.

21. Gigot JF, Jamar F, Ferrant A, and al (1998). Inadequate detection

of accessory spleens and splenosis with laparoscopic splenectomy: a shortcoming of the laparoscopic approach in hematological diseases.

Surg Endosc. 12: Page 101–106.

22. Gregory T, Richard TS (1997). Laparoscopic splenectomy for immune thrombocytopenic purpura.Arch Surg. Page 136.

23. Impach PD., Kuhne T. (1998). Immune Thrombpcytopenic Purpura

ITP. Vox Sanguinis. Vol. 74. Issue S2. Page 309-314.

24. Kiarash K, Sara KV, Deirdra RT, George JN (2004). Splenectomy

for adult patients with idiopathic thrombocytopenic purpura: a systematic review to assess long-term platelet count responses, prediction of response, and surgical complications. Blood. Vol. 104.

postsplenectomy relapses. Ann Hematol. 81: Page 312-319.

26. Malone P, Paul SA (2008). The phathophysiological Tradition after

Virchow. The Aetiology of Deep Venous Thrombosis: A critical,

Historical and Epistemological Survey. Springer. Page 87-102.

27. Park A, Gagner M, Pomp A (1997). The lateral approach to

laparoscopic splenectomy. Am J Surg.173: Page 126–130.

28. Richard LG, Charles GR (1988). Natural Science, including

Original Research. Sir William Osler: an annotated bibliography with

illustrations. San Francisco : Norman Pub. Page 3-6.

29. Robert JA, Ian MH, Owen PS (2006). Idiopathic thrombocytopenic

purpura. Pediatric hematology. Malden (Mas.): Blackwell Publ. Cop.

Page 526-547.

30. Roberto S, Adrian CN (2011). Immune Thrombocytopenia (ITP): An

Historical Perspective. British Journal of Haematology. Volume

153,Issue 4Page 437–450.

31. Rovú A, Penchasky D, Korin J, Santos I, Celebrớn L, Rosenfeld E

(1998). Splenectomy in idiopathic thrombocytopenic purpura (ITP).

Effective, yes, but for how long. Blood .92 (Suppl. 1): Page 177a.

32. Rintelen CZ, Weltermann A, Bittermann C, Kyrle P, Pabinger I, Lechner K, Wenzl E (2003). Efficacy and safety of splenectomy in adult chronic immune thrombocytopenia. Annals of hematology. Vol.

German. Page 56-65.

34. Duperier T, Brody F, et al ( 2004 ) Predictive Factors for

successful Laparoscopic Splenectomy in Patient With Immune Thrombocytopenic Purpura. Arch.Surg.Vol 139,Jan ; 61-66.

35. Habermalz B et al (2008 ). Laparoscopic splenectomy : the Clinical

practice guidelines of the European Associattion for Endoscopic Surgery ( EAES ). Surg Endosc ,22;821-848

36. Schlinkert RT, Teotia SS( 1999)Laparoscopic Splenectomy.Arch.Surg vol 154 Jan ; 99-103

37. B. Habermalz, Sauerland, Decker, Delaitre, F. Gigot E. Leandros K. Lechner ( 2008) Laparoscopic splenectomy: the clinical practice

guidelines of the European Association for Endoscopic Surgery (EAES) page 821-848

38. Terrosu G, Baccarani U, Bresadola V, Sistu MA, Uzzau A, Bresadola F (2002) The impact of splenic weight on laparoscopic

splenectomy for splenomegaly. Surg Endosc 16:103–107

39. Poulin E, Thibault C, Mamazza J, Girotti M, Cote G, Renaud A(1993)

Laparoscopic splenectomy: clinical experience and the role of reoperative splenic artery embolization. Surg Laparosc Endosc p 445–450

40. Poulin EC, Mamazza J, Schlachta CM (1998) Splenic artery

embolization before laparoscopic splenectomy: an update. Surg Endosc

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách để điều trị một số bệnh về máu thường gặp (Trang 41 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w