Mỏu ngoại vi

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách để điều trị một số bệnh về máu thường gặp (Trang 33 - 36)

Số lượng và hỡnh thỏi tiểu cầu :

Trong tổng số 169 bệnh nhõn XHGTCCNN chỳng tụi chia số lượng tiểu cầu thành 4 nhúm (<10 G/l, 10 - 50 G/l, 50 - 100 G/l và > 100 G/l) dựa vào sự đỏp ứng hay khụng đỏp ứng hoặc tỏi phỏt hay khụng tỏi phỏt sau điều trị nội khoa và sau cắt lỏch

Số lượng tiểu cầu mỏu ngoại vi dưới 50 G/l chiếm tỉ lệ khỏ cao 78 bệnh nhõn (46,2%), đặc biệt cú 12 trường hợp tiểu cầu < 10 G/l (7,1 %). Những trường hợp hoàn toàn khụng đỏp ứng với điều trị nội khoa, bao gồm cả truyền tiểu cầu mỏy, corticoid và ức chế miễn dịch. Với những trường hợp này, kinh nghiệm của chỳng tụi là dự trự sẵn tiểu cầu mỏy và truyền ngay sau kết thỳc cuộc mổ

Bệnh nhõn cú số lượng tiểu cầu trờn 100 G/l chiếm tỉ lệ thấp32 bệnh nhõn (18,9%). Từ đú cú thể thấy chỉ cú gần 20% bệnh nhõn cú đỏp ứng với điều trị nội khoa , (nhưng cũng cú thể cú một số bệnh nhõn mới được truyền tiểu cầu trước khi phẫu thuật?). Cũn lại phần lớn bệnh nhõn khụng cú đỏp ứng hoặc đỏp ứng khụng hoàn toàn với điều trị nội khoa (phự hợp với chỉ định cắt lỏch nội soi).

Số lượng tiểu cầu thấp trước mổ (< 20 G/l) khụng phải là chống chỉ định của cắt lỏch nội soi, tuy vậy cắt lỏch đối với những bệnh nhõn này cú tỷ lệ biến chứng cao hơn. Năm 2013, Kiedar thụng bỏo cắt lỏch nội soi cho 12 trường hợp cú số lượng tiểu cầu rất thấp. tỏc giả nhận thấy tỷ lệ biến chứng trong nhúm này là 33 %, thời gian nằm viện lõu hơn so với nhúm cú số lượng tiểu cầu cao

Chỉ số hồng cầu, bạch cầu ở mỏu ngoại vi :

Số lượng hồng cầu trung bỡnh là 3,2 T/l, lượng hemoglobin là 91,67 g/l, tỉ lệ hematocrit là 29.86 %. Cỏc chỉ số về hồng cầu đều thấp hơn so với cỏc chỉ số ở người bỡnh thường. Trong những trường hợp thiếu mỏu trước mổ, chỳng tụi luụn truyền khối hồng cầu để nõng hemoglobin lờn mức 10g/dl

Đụng mỏu cơ bản:

Đụng mỏu cơ bản: tỉ lệ PT bệnh/chứng trung bỡnh là 0,97 ± 0,15; tỉ lệ APTT bệnh/chứng trung bỡnh là 0,89 ± 0,21; nồng độ fibrinogen trung bỡnh là 3,42 ± 0,87 g/l. Cỏc chỉ số trờn nằm trong giới hạn bỡnh thường.

4.2. CHỈ ĐỊNH CẮT LÁCH

Chỉ định cắt lỏch với bệnh lý lành tớnh và ỏc tớnh: Trong nghiờn cứu

của chỳng tụi chớnh là bệnh xuất huyết vụ căn do giảm tiểu cầu (ITP) đõy là chỉ định thường gặp. Bệnh hay gặp ở người trẻ đó được điều trị nội khoa, nhưng khụng đỏp ứng hoặc phụ thuộc vào corticoid, thường cú biểu hiện rối loạn chuyển húa hay giả Curshing là chỉ định tốt cho việc cắt lỏch [20, 22,37]. Trong thụng bỏo của Nguyễn Hoàng Bắc năm 2006 Tỏc giả cú 42 trường hợp căt lỏch qua nội soi và đều do bệnh xuất huyết vụ căn giảm tiểu cầu. Những trường hợp này thường lỏch nhỏ hoặc trung bỡnh [2,3]

Trong một nghiờn cứu đa trung tõm ở chõu Âu về PTNS cắt lỏch, cỏc chỉ định được thực hiện rất rộng rói kể cả cỏc lỏch to, cỏc bệnh lỏch lành tớnh hay ỏc tớnh, lỏch to như Thalasemia, thiếu mỏu tự miễn, Lymphoarcome, u lỏch cũng đó được thực hiện cắt qua nội soi ổ bụng. Trong cỏc trường hợp này, lỏch to hơn bỡnh thường vấn đề kỹ thuật cú khú khăn hơn và cũn phụ thuộc vào tuổi và chỉ số BMI [37].

Ngoài ưu thế về chỉ định trờn mà kết quả của PTNS cũn cú nhiều ưu việt như rỳt ngắn ngày điều trị cũng như tớnh thẩm mĩ, giảm khả năng nhiễm khuẩn vết mổ, giảm giỏ thành chi phớ cho người bệnh [26].

Mặc dự đó cú một vài nghiờn cứu cho thấy CLNS được thực hiện thành cụng đối với bệnh nhõn xơ gan, tuy vậy lỏch to do tăng ỏp lực tĩnh mạch cửa, xơ gan vẫn được coi là chống chỉ định cắt lỏch nội soi vỡ gia tăng nguy cơ chảy mỏu trong mổ

Nghiờn cứu này chỳng tụi cũng cú cỏc chỉ định khỏc như cỏc bệnh tự miễn thiếu mỏu, Thalasemia và đặc biệt cú những chỉ định cắt lỏch do suy tủy. Nhỡn chung trong nhúm này lỏch thường to hơn bỡnh thường, trục lỏch trong khoảng trờn 15 Cm , khụng cú trường hợp nào trờn 20 Cm như cỏc tỏc giả khỏc . Để đảm bảo cho phẫu thuật tốt chỳng tụi thống nhất xỏc định kớch thước lỏch trờn lõm sàng, siờu õm và khi vào ổ bụng phải ước tớnh độ lớn của lỏch trước.

Chỉ định cắt lỏch với cỏc trường hợp lỏch to:

Trong nghiờn cứu này chung tụi nhận thấy CLNS với những trường hợp lỏch cú kớch thước < 11 cm dường như cú thời gian mổ ngắn hơn so với những trường hợp lỏch to > 15 cm, tuy vậy sự khỏc biệt là chưa cú ý nghĩa thống kờ

Cắt lỏch nội soi trong trường hợp lỏch to vẫn cũn là vấn đề tranh cói. Phần lớn cỏc nghiờn cứu đều cho thấy CLNS trong trường hợp này thường đi kốm với tăng thời gian phẫu thuật, tăng khả năng mất mỏu, nhiều biến chứng sau mổ hơn, thời gian nằm viện lõu hơn và tỷ lệ chuyển mổ mở cao hơn. Nghiờn cứu 60 bệnh nhõn, Terrosu và cộng sự nhận thấy thời gian mổ ngắn hơn với lỏch cú kớch thước trung bỡnh so với lỏch cú kớch thước trờn 2000 gram, nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ [38]

Kỹ thuật lấp mạch lỏch trước mổ trong cỏc trường hợp lỏch to được mụ tả bởi Poulin [39, 40] tỏc giả ỏp dụng kỹ thuật này vào ngày trước khi tiến hành phẫu thuật nhằm làm giảm khối lượng lỏch, tăng khụng gian phẫu thuật, hạn chế biến chứng chảy mỏu, nguyờn nhõn chớnh phải chuyển mổ mở. Phần lớn cỏc tỏc giả khỏc thấy rằng kỹ thuật này gõy đau đớn nhiều cho bệnh nhõn và cũn cú những biến chứng thiếu mỏu cho cỏc cơ quan khỏc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách để điều trị một số bệnh về máu thường gặp (Trang 33 - 36)