CÁC NGUỒN XẢ THẢI

Một phần của tài liệu nghiên cứu (biến động) muối dinh dưỡng cửa bé theo chu kỳ thủy triều (Trang 29 - 30)

4.2.1 Nước thải khu dân cư:

Khu vực cửa Bé giáp với các phường Phước Long, Vĩnh Nguyên, Vĩnh Trường, xã Phước Đồng và khu vực Đồng Bị thuộc xã Vĩnh Thái trong đĩ hoạt động sống của dân cư ở Vĩnh Trường và Đồng Bị tác động đáng kể nhất.

Vĩnh Thái với dân số tồn xã năm 2004 là 8.869 người / 1.492 hộ chiếm 2.29% dân số tồn thành phố Nha Trang, mật độ trung bình là 565 người/km2 [1]. Lượng nước thải dân cư của khu vực này đưa vào mơi trường mỗi ngày 31928 ,4 kg NH4, 79821kg tổng N và 22172,5 kg P.

Phường Vĩnh Trường với dân số tồn phường là 2.730 hộ với 14.512 nhân khẩu được phân bổ thành 5 khĩm dân cư bao gồm 38 tổ dân phố [23] với lượng nước thải khu vực này đưa vào mơi trường 52243,2 kg NH4, 130608 kg tổng N và 36280 kg P.

học phổ thơng 3108 người (21.4%) và cao đẳng - đại học chỉ cĩ 310 người (2.13%) [1]. Chính vì trình độ dân trí chưa cao nên người dân chưa ý thức chung về bảo vệ mơi trường, cịn xả rác bừa bãi xuống khu vực cửa sơng nguồn rác tập trung nhiều ở quen bờ.

Nước thải sinh hoạt đổ vào khu vực cửa Bé gồm nước thải từ hệ thống cống thành phố với 2 cửa xả từ cống thuộc tuyến đường Lê Hồng Phong đổ ra cống Đồng Nai và nước thải của dân cư trong khu vực hạ lưu sơng [9].

Đặc biệt, điều tra cho thấy đa số các hộ gia đình quanh khu vực cửa Bé khơng cĩ nhà vệ sinh riêng mà thải ngay ra sơng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu (biến động) muối dinh dưỡng cửa bé theo chu kỳ thủy triều (Trang 29 - 30)