Những hạn chế tồn tại, nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 60 - 65)

3.3.2.1. Những hạn chế tồn tại

Việc hỡnh thành và phỏt triển KCN ở Phỳ Thọ được Đảng, Nhà nước, cỏc cấp chớnh quyền từ Trung ương đến địa phương đặc biệt quan tõm và tạo điều kiện song trong quỏ trỡnh hoạt động đó đem lại một số kết quả khụng mong muốn.

Sự phỏt triển cỏc KCN cũn thiếu bền vững, thiếu hệ thống cơ sở hạ tầng, khụng cú sẵn quỹ đất sạch dành cho nhà đầu tư, thường xuyờn bị mất điện, mất nước, giao thụng đấu nối cũn yếu kộm, tài nguyờn thiờn nhiờn kộm lợi thế, lợi thế so sỏnh quan trọng của tỉnh về nhõn cụng giỏ trẻ đang dần bị suy giảm. Số lượng lao động và cơ cấu lao động cơ bản được giải quyết, tuy nhiờn việc cung cấp lao động cho cỏc doanh nghiệp KCN đang gặp mõu thuẫn, đú là thiếu lao động kỹ thuật, cú tay nghề trong khi số lao động phổ thụng cần tạo cụng ăn việc làm cũn dư thừa.

Đú là vấn đề về mụi trường chưa được quan tõm đỳng. Một số doanh nghiệp cũn vi phạm về cụng tỏc bảo vệ mụi trường, xả thải khụng đỳng tiờu

chuẩn quy định. Khụng đăng ký danh mục chất thải nguy hại. Khụng thực hiện bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường hàng năm. Và KCN chưa xõy dựng được nhà mỏy xử lý nước thải đồng bộ gõy ảnh hưởng đến mụi trường một số bộ phận quanh khu cụng nghiệp.

Đú là vấn đề của cỏc hộ gia đỡnh nụng dõn sau khi bị thu hồi đất nụng nghiệp chuyển làm KCN gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm việc làm mới. Hầu hết số lao động này những người nụng dõn thuần tuý, khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn và quỏ tuổi tuyển dụng trong cỏc doanh nghiệp.

Bờn cạnh việc giải quyết cụng ăn việc làm cho hàng ngàn lao động trong tỉnh và cỏc vựng lõn cận là những hệ quả về mặt xó hội kộo theo. Việc tăng nhanh lao động dẫn đến tỷ lệ lao động nhập cư tăng, cỏc nhà trọ trong dõn chưa đủ tiờu chuẩn tự động xõy lờn, việc đăng ký tạm trỳ chưa thực hiện đỳng lờn gõy mất ổn định về mặt xó hội và xuất hiện một số tệ nạn xó hội ảnh hưởng đến mụi trường sống của dõn cư quanh vựng.

Cú thể thấy một nghịch lý là Phỳ Thọ là tỉnh cú dõn số đụng, lực lượng lao động dồi dào nhưng việc tuyển dụng lao động của cỏc doanh nghiệp lại rất khú khăn khụng chỉ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn mà cả lao động phổ thụng. Mặt khỏc, mặc dự lao động đó được tuyển dụng vào làm việc trong KCN nhưng thực tế cho thấy lao động Phỳ Thọ chất lượng cũn yếu: trỡnh độ, tay nghề, sức khỏe, kỷ luật, thiếu kiến thức về phỏp luật lao động.

Qua phõn tớch thực trạng hoạt động của cỏc KCN tỉnh Phỳ Thọ ở trờn, cú thể thấy cũn một số tồn tại cần khắc phục nhằm phỏt triển cỏc KCN một cỏch bền vững như sau:

(1) Về cụng tỏc đầu tư cơ sở hạ tầng;

- Ngõn sỏch chi cho đầu tư cơ sở hạ tầng thực hiện bằng nguồn vốn ngõn sỏch 100% , do Phỳ Thọ là tỉnh nghốo luụn phải cú ngõn sỏch trung ương hỗ trợ vỡ vậy tiền ngõn sỏch cấp hàng năm cho xõy dựng cơ sở hạ tầng

và giải phúng mặt bằng tạo quỹ đất sạch cho thuờ là rất nhỏ giọt, thường 1 hạng mục cụng trỡnh vốn đầu tư dàn trải trong nhiều năm.

- Do khú khăn về nguồn vốn và quy hoạch đồng bộ ban đầu do đú chưa xõy dựng được khu nhà ở cho cụng nhõn, khu vui chơi giải trớ, dịch vụ chăm súc sức khoẻ... cho người lao động trong KCN

- Chưa cú sự kết hợp tốt giữa quy hoạch phỏt triển KCN và quy hoạch đụ thị.

- Việc thực hiện quy hoạch theo phõn khu chức năng trong KCN đó được duyệt chưa được triệt để, vẫn cũn nhiều bất cập.

- Chưa xõy dựng chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực cú tay nghề đỏp ứng yờu cầu sản xuất để cung cấp cho cỏc DN.

(2) Về hiệu quả hoạt động của cỏc DN trong cỏc KCN.

- Tỷ lệ lấp đầy cỏc KCN cao nhưng số vốn đầu tư lại nhỏ, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài rất thấp (chiếm 1,5% của vựng Miền nỳi, trung du phớa bắc); hiệu quả sử dụng đất chỉ đạt 0,3 triệu USD/ha, như vậy tài nguyờn đất chưa được khai thỏc cú hiệu quả.

- Tỡnh hỡnh đời sống người lao động rất nhiều khú khăn do thu nhập thấp (bỡnh quõn 2.2-2,5 triệu đồng/người/thỏng) trong khi đú khụng được hỗ trợ nhà ở, chi phớ sinh hoạt cao. Điều này dẫn đến việc tuyển dụng lao động của cỏc DN gặp rất nhiều khú khăn.

- Hiệu quả xuất khẩu thấp (0,2 triệu USD/ha); đúng gúp vào ngõn sỏch cũn rất thấp do cú ớt cỏc dự ỏn lớn tạo ra hàng hoỏ cú giỏ trị xuất khẩu lớn, hàm lượng chất xỏm cao.

- Việc ứng dụng khoa học cụng nghệ của cỏc DN chưa cao; trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ và liờn kết kinh tế trong cỏc KCN cũn nhiều hạn chế. Cú ớt cỏc KCN chuyờn sõu như khu cụng nghiệp Trung Hà, Bạch Hạc; cỏc vựng nguyờn liệu; cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ phục vụ cho cỏc KCN cũn rất ớt chưa đỏp ứng được cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước.

(3) Về tỏc động lan toả của cỏc KCN: cỏc KCN ngoài những tỏc động tớch cực đó cú những tỏc động tiờu cực như tạo ra sự thiếu việc làm cục bộ; cụng tỏc đào tạo nghề, hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề cho nụng dõn bị mất đất cũn vướng mắc về chớnh sỏch cũng như thực tiễn; việc hỡnh thành cỏc KCN cũng phần nào gõy nờn mất trật tự, an toàn xó hội nơi địa phương cú KCN, vấn đề khiếu kiện của nụng dõn về chớnh sỏch đền bự, GPMB do chớnh sỏch của nhà nước thiếu tớnh thực tiễn, việc vận dụng của cỏc địa phương chưa linh hoạt và cũn nhiều bất cập trong thực tế.

(4) Về cụng tỏc quản lý nhà nước đối với cỏc KCN.

- Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư hiệu quả chưa cao do biện phỏp tiếp cận và thực hiện chưa tốt, chưa cú đột phỏ và chưa cú cỏch làm hợp lý. Mụi trường đầu tư của tỉnh núi chung và của cỏc KCN núi riờng chưa hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.

- Cụng tỏc quản lý mụi trường cũn nhiều bất cập do chưa cú cỏc chế tài đối với cỏc DN vi phạm về cam kết mụi trường. Cụng tỏc quản lý về xõy dựng, cấp chứng chỉ qui hoạch, quản lý lao động và cỏc mặt khỏc trong cỏc KCN cũn yếu.

- Cụng tỏc xõy dựng hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN cũn chậm, chưa đồng bộ. Cụng tỏc giải phúng mặt bằng cỏc KCN gặp rất nhiều khú khăn do nguyờn nhõn chủ quan của cỏc cấp cỏc ngành là chủ yếu.

3.3.2.2 Nguyờn nhõn những tồn tại

Nhỡn một cỏch khỏch quan kết quả thu hỳt dự ỏn đầu tư của cỏc KCN tại Phỳ Thọ trong những năm qua cũn hết sức khiờm tốn và cũng cú thể núi là hạn chế so với nhiều tỉnh trong vựng đồng bằng bắc bộ. Những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Thụng qua kết quả điều tra của tỏc giả, phỏng vấn cỏc chuyờn gia đầu ngành về KCN, tỡm hiểu qua cỏc nhà đầu tư đến tỡm hiểu đầu tư tại tỉnh, cú thể rỳt ra một số nguyờn nhõn tồn tại chủ quan và khỏch quan như sau:

(1) Nguyờn nhõn khỏch quan

- Điểm xuất phỏt kinh tế thấp; Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp; cơ sở vật chất, thiết bị, cụng nghệ của ngành cụng nghiệp chậm được

đổi mới; vốn cần đầu tư cho phỏt triển và đổi mới cụng nghệ đũi hỏi rất lớn nhưng khả năng của tỉnh cú hạn, nguồn thu ngõn sỏch thấp, việc huy động vốn nhàn rỗi trong cỏc thành phần kinh tế và trong xó hội cho đầu tư phỏt triển cũn hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vị trớ địa lý kinh tế của tỉnh khụng thuận lợi, hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là cỏc dự ỏn lớn cú cụng nghệ cao.

- Về điều kiện tự nhiờn: Phỳ Thọ nằm trong vựng thường xuyờn chịu ảnh hưởng của bóo lũ, địa hỡnh cú nền đất yếu, nguồn tài nguyờn khoỏng sản ớt.

- Cơ sở hạ tầng bao gồm cả hạ tầng kiến trỳc và hạ tầng xó hội cũn hạn chế (hệ thống đường giao thụng, nhất là giao thụng xuống cỏc huyện của tỉnh cũn nhỏ hẹp, sức chịu tải yếu, chậm được nõng cấp, cỏc dịch vụ chăm súc sức khoẻ, văn hoỏ giải trớ, dịch vụ chỗ ở cho người nước ngoài kộm phỏt triển).

(2) Nguyờn nhõn chủ quan

- Cú thể thấy rừ nguyờn nhõn tổng thể là mụi trường đầu tư, quỏ trỡnh xỳc tiến thu hỳt đầu tư cũn hạn chế, hỡnh ảnh của tỉnh chưa được quảng bỏ đầy đủ và rộng rói tới cỏc nhà đầu tư đặc biệt là nhà đầu tư đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài.

- Cú một thời gian do mong muốn thành tớch mà do nhu cầu lấp đầy nhanh cỏc KCN mà tỉnh đó cho một số dự ỏn chiếm nhiều diện tớch đất mà hiệu quả đúng gúp cho ngõn sỏch khụng cao, cỏc dự ỏn đầu tư vào KCN khụng đỳng cỏc phõn khu chức năng qui hoạch đó được duyệt.

- Việc đầu tư và sự quan tõm đến cụng tỏc xỳc tiến đầu tư cũn nhiều hạn chế: Nguồn vốn dành cho xõy dựng cơ sở hạ tầng KCN tạo quỹ đất sạch cho nhà đầu tư cũn khụng đỏp ứng đầy đủ thường chỉ chiếm 20-30% nhu cầu đầu tư của kế hoạch năm, chi phớ cho cụng tỏc thu hỳt đầu tư cũn thấp dẫn đến cỏc hoạt động xỳc tiến thu hỳt đầu tư cũn nhỏ hẹp, chưa phong phỳ.

- Cỏc dịch vụ hỗ trợ đầu tư như dịch vụ tư vấn phỏp lý, dịch vụ tư vấn đầu tư, dịch vụ giới thiệu và tuyển dụng lao động, ....tại địa phương chưa phỏt triển.

- Cụng tỏc cải cỏch hành chớnh chưa được quyết liệt, việc giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh ở một số cơ quan của tỉnh cũn cứng nhắc, chậm trễ, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏc nhà đầu tư, thậm chớ cũn gõy phiền hà nhũng nhiều của một bộ phận nhỏ cỏn bộ cụng chức.

- Dự ỏn FDI tại Phỳ Thọ ớt về số lượng, quy mụ, hàm lượng chất xỏm thấp. Chưa cú cỏc dự ỏn đầu tư sử dụng cụng nghệ cao, dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ. Cỏc đối tỏc chủ yếu đến từ chõu Á, chưa cú nhà đầu tư chõu Âu tương xứng với tiềm năng.

- Cụng nghiệp phụ trợ của địa phương chưa kết nối tốt với khu vực FDI, điều mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài rất cần vỡ họ cú thể tiết giảm cỏc chi phớ. Mối liờn hệ giữa DN trong nước và doanh nghiệp FDI cũn lỏng lẻo. Hầu hết cỏc nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất của doanh nghiệp FDI đều phải nhập khẩu từ nước ngoài.

- Việc triển khai xõy dựng cỏc tuyến đường giao thụng huyết mạch cũn chậm trễ, chưa quyết liệt trong khõu giải phúng mặt bằng làm ảnh hưởng đến mụi trường đầu tư.

- Chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2020 chưa được thực hiện nhằm đỏp ứng nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn nhõn lực chất lượng cao.

- Cụng tỏc quản lý đầu tư, nhất là quản lý sau cấp phộp, khả năng hậu kiểm cũn hạn chế do thiếu sự phối hợp đồng bộ và chặt chẽ của cỏc ngành chức năng cú liờn quan của tỉnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012 đến 2020 (Trang 60 - 65)