Tách sóng kết hợp (coherent)

Một phần của tài liệu tìm hiểu kỹ thuật điều chế am (Trang 37 - 39)

Phương pháp giải điều chế là giải điều chế kết hợp (coherent) yêu cầu cần phải có một tín hiệu có cùng tần số và pha giống với tín hiệu sóng mang tại máy thu.

Việc giải điều chế kết hợp đối với DSB-AM bao gồm việc nhân (trộn) tín hiệu đã điều chế với một tín hiệu cosin có cùng tần số và pha với sóng mang, sau đó cho tín hiệu của việc nhân qua một bộ lọc thông thấp sẽ thu được dạng tín hiệu bản tin m(t) ban đầu.

Hình 2.4 Sơ đồ tách sóng kết hợp

Cở sở toán học thực hiện tách sóng kết hợp

Trong trường hợp DSB, tín hiệu sau điều chế được cho bởi công thức :

Ac.m(t)cos(2πfct) khi tín hiệu này được nhân (hay trộn) với một tín hiệu cos(2πfct) ta sẽ được biểu thức sau sau khi trộn như sau :

Y(t) = Ac.m(t)cos(2πfct)cos(2πfct)= m(t) + m(t) cos(4πfct) (2.5)

Ở đây Y(t) ký hiệu cho tín hiệu lối ra mạch trộn và biến đổi Fourier của biểu thức (2.5) được xác định như sau :

Y(f) = m(f) +

<m(f – 2fc) +< m(f + 2fc) (2.6)

Như biểu thức (2.6) lối ra mạch trộn có một thành phần thông thấp ( m(f)) và các thành phần cao tần nằm quanh vị trí ± 2fc. Khi cho Y(t) qua một bộ lọc thông thấp với độ rộng băng W, các thành phần cao tần sẽ bị lọc bỏ chỉ còn lại thành phần thông thấp ( m(t)) tỷ lệ với tín hiệu bản tin. Quá trình này được trình bày như Hình (2.4).

2.3Tách sóng SSB-AM

b

Hình 2.5 a, Biến đổi furier của các băng cạnh b Sơ đồ khối hoàn điệu SSB-AM

Về phương diện tần số sẽ làm rời tần của tín hiệu Sm(t) khi biến đổi furier cả chiều lên và chiều xuống

Biến đổi furier của của tín hiệu SSB: Về phương diện thời gian ta thấy:

FSSB(t).cos2& '= % #b5 c % n % boR<c %

Dấu + cho LSB và dấu – thay cho USB, p ' là biến đổi hilbert của S(t) =b % 8 % #b5 c % n % boR<c %

< vì với output của LPF như vậy kết quả sẽ là % <

Về cơ bản mạch tách sóng đơn biên cũng là một mạch nhân tín hiệu thu được (đã điều chế) cho nhân với tín hiệu dao động nội sau đó được lọc thông thấp với dải băng thông bằng dải tần số w của tín hiệu tin tức.

Khi tín hiệu dao động nội được đồng bộ về tần số cũng như pha của sóng mang ta có mạch tách sóng đồng bộ giúp giảm méo tín hiệu khi thu được sau bộ lọc.

Với phương pháp tách sóng đơn biên dùng mạch tách sóng đường bao để có thể tận dụng ưu điểm đơn giản của mạch giải điều chế nhưng đồng thời cũng phải đồng bộ được sóng mang của bên phát với bên nhận do cần phải dùng mạch tạo sóng mang để tái tạo biên độ tín hiệu sau đó mới dùng mạch tách sóng đường bao.

Chính vì lý do cần phải đồng bộ sóng mang giữa dao động nội (hoặc mạch tạo sóng mang) mà điều chế đơn biên được ưu tiên sử dụng trong lĩnh vực quân sự.

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG ĐIỀU BIÊN TRONG MÁY PHÁT HÌNH, PHÁT THANH

Một phần của tài liệu tìm hiểu kỹ thuật điều chế am (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)