PHÂN BỐ CỦA AMF THEO TẦNG ĐẤT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ nấm cộng sinh arbuscular mycorrhiza, trong đất và rễ cam tại quỳ hợp, nghệ an (Trang 41 - 44)

Kết quả nghiên cứu về sự phân bố của thành phần loài AMF trong đất trồng cam ở Phủ Quỳ - Nghệ An theo 3 tầng phẫu diện ở (hình 3.11) nhƣ sau:

Tầng 0 – 20 cm

Trong tầng đất này có tổng số 16 loài AMF xuất hiện bao gồm:

* 6 loài thuộc chi Acaulospora Acaulospora appendiculata, Acaulospora delicate, Acaulospora dilatata, Acaulospora bireticulata, Acaulospora scrobiculata, Acaulospora elegans và Acaulospora rehmii.

* 2 loài thuộc chi Entrophospora là Entrophospora colombiana,

Entrophospora schenckii và Entrophospora infrequens.

* 3 loài thuộc chi Glomus là Glomus ambisporum, Glomus marcaropus và Glomus mosseae.

* 2 loài thuộc chi Sclerocystis là Sclerocystis coccogena và Sclerocystis

coremioides.

* 1 loài thuộc chi Glomites là Glomites rhyniensis.

* 2 loài chi Gigaspora là Gigaspora albida , Gigaspora candida. Tầng 20 – 40 cm

Không nhiều nhƣ ở tầng 0 - 20cm, trong tầng 20 - 40cm, chỉ có 12 loài AMF xuất hiện, bao gồm:

* 4 loài thuộc chi Acaulospora là Acaulospora delicate, Acaulospora

dilatata, Acaulospora scrobiculata và Acaulospora elegans.

* 2 loài thuộc chi Entrophospora Entrophospora colombiana, Entrophospora infrequens.

41

* 1 loài thuộc chi Sclerocystis là Sclerocystis coccogena * 1 loài thuộc chi Glomites là Glomites rhyniensis.

* 2 loài chi Gigaspora là Gigaspora candida, Gigaspora albid Tầng 40 – 60 cm

Có 9 loài AMF xuất hiện trong tầng đất này là:

* 3 loài thuộc chi Acaulospora Acaulospora dilatata, Acaulospora lacunose và Acaulospora elegans.

* 2 loài thuộc chi Glomus là Glomus aggretum và Glomus australe. * 1 loài thuộc chi Sclerocystis là Sclerocystis coccogena.

* 1 loài thuộc chi Glomites là Glomites rhyniensis.

* 2 loài thuộc chi Gigaspora là Gigaspora candida và Gigaspora

decipiniens.

42

Hình 3.4. Phân bố loài AMF trong chi theo tầng phẫu diện

Nhƣ vậy, thành phần loài AMF tập trung chủ yếu ở tầng mặt (16 loài), giảm dần xuống tầng 20 – 40 (12 loài), thấp nhất ở tầng 40 – 60cm (9 loài). Nói một cách khác số lƣợng loài nấm AMF giảm dần theo chiều sâu phẫu diện ở đất trồng cam. Kết quả phân bố này tƣơng tự nhƣ phân bố của vi sinh vật nói chung trong đất của Tortora (2002) [57].

Một số nghiên cứu cho biết cam có 2 loại rễ là rễ hút và rễ dẫn. Rễ cam có đƣờng kính <1mm, màu vàng ngà đƣợc gọi là rễ hút. Rễ dẫn có đƣờng kính >1mm, màu nâu hoặc nâu đỏ. Ở tầng đất mặt lƣợng rễ hút tập trung đến 60%. Có thể chính vì nguyên nhân này khiến cho số lƣợng loài AMF tập trung chủ yếu ở tầng 0 – 20 cm theo Newman [42]. Nhìn lại các kết quả của các tác giả khác trên thế giới ta cũng thấy chiều hƣớng tƣơng tự. Kết quả nghiên cứu của Redhead (1980) cho thấy AMF giảm đáng kể khi độ sâu tầng

43

đất đạt dƣới 15 cm. Tuy nhiên có nghiên cứu cũng cho thấy AMF có thể xuất hiện dƣới các tầng phẫu diện sâu hơn [46]. Năm 1983, Ted và Chiristopher đã phát hiện thấy rằng tỷ lệ phần trăm rễ bị AMF xâm nhiễm cũng nhƣ trạng thái xâm nhiễm rễ giảm mạnh khi tăng về độ sâu của phẫu diện ở các loại cỏ [55].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ nấm cộng sinh arbuscular mycorrhiza, trong đất và rễ cam tại quỳ hợp, nghệ an (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)