2.4.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của phức chất Nd(Asn)3.4H2O đến vi khuẩn
Staphylococcus aureus; Shigella spp
Mẫu nghiên cứu được tiến hành ở phòng vi sinh, trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên.
Kết quả được chỉ ra ở hình 2.13, 2.14 và bảng 2.11.
Hình 2.13.Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella spp
của phức Nd(Asn)3.4H2O
Hình 2.14.Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Staphylococcus aureus của phức
Nd(Asn)3.4H2O
1- Nồng độ phức 5 mg/l 2- Nồng độ phức 10 mg/l 3- Nồng độ phức 20 mg/l 4- Nồng độ phức 30 mg/l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.11. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của phức chất
Nd(Asn)3.4H2O Tên mẫu Nồng độ thử Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch (mm) Staphylococcus aureus Shigella spp Nd(Asn)3.4H2O Nồng độ 1 13 14 Nồng độ 2 15 15 Nồng độ 3 16 16 Nồng độ 4 18 17
Kết luận: Bốn mẫu thử Nd(Asn)3.4H2O đều có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn được kiểm tra (Staphylococcus aureus và Shigella spp). Mức độ kháng khuẩn của phức chất tăng dần theo nồng độ.
2.4.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của phức chất Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3 và
L-Asparagin đến vi khuẩn Staphylococcus aureus; Shigella spp
Sau khi khảo sát phức chất Nd(Asn)3.4H2O có tác dụng ức chế đến các vi khuẩn Staphylococcus aureus; Shigella spp ở khoảng nồng độ nhất định. Để so sánh ảnh hưởng của Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3, L-Asparagin đến 2 loại vi khuẩn trên, chúng tôi tiến hành thí nghiệm với các mẫu:
1- Phối tử L-Asparagin nồng độ 60 mg/l 2- Phức Nd(Asn)3.4H2Onồng độ 20 mg/l 3- Muối Nd(NO3)3 nồng độ 20 mg/l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 2.15. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Staphylococcus
aureus của phức Nd(Asn)3.4H2O,
Nd(NO3)3, L-Asparagin
Hình 2.16.Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Shigella spp của
phức Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3, L-
Asparagin
Bảng 2.12.Kết quảso sánh ảnh hưởng của Nd(Asn)3.4H2O, Nd(NO3)3,
L-Asparagin đến vi khuẩn Staphylococcus aureus; Shigella spp
Nồng độ thử
Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch (mm)
Staphylococcus aureus Shigella spp
L-Asparagin 0 0
Nd(Asn)3.4H2O 15 15
Nd(NO3)3 19 20
Kết luận: mẫu thử L-Asparagin không có tác dụng với vi khuẩn được kiểm tra (Salmonella spp, E.coli), hai mẫu thử Nd(Asn)3.4H2O,Nd(NO3)3 đều có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn được kiểm tra, muối của Neodim có sự ức chế vi khuẩn tốt hơn phối tử và phức chất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
1. Đã xác định được hằng số phân ly của L-Asparagin ở 25 0,5 0C lực ion 0,10.
2. Xác định hằng số bền của phức chất các ion đất hiếm Ln3+(La3+, Ce3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+) với L-Asparagin bằng phương pháp chuẩn độ đo pH.
3. Đã tổng hợp được phức rắn của Ln3+
(La3+, Pr3+, Nd3+, Sm3+, Eu3+, Gd3+) với L-Asparagin.
4. Bằng các phương pháp: phân tích nguyên tố, phân tích nhiệt, đo độ dẫn điện và quang phổ hồng ngoại có thể kết luận:
- Các phức rắn có thành phần Ln(Asn)3.nH2O (n= 2 ÷ 4).
- Mỗi phân tử L-Asparagin chiếm 2 vị trí phối trí trong phức chất, liên kết với ion Ln3+ qua nguyên tử nitơ của nhóm -NH2 và qua nguyên tử oxi của nhóm cacboxyl -COO-.
- Phức chất trong nước là chất điện li.
5. Đã thử hoạt tính kháng khuẩn của phức chất Pr(Asn)3.2H2O, muối Pr(NO3)3, phối tử L-Asparagin đối với 2 loại vi khuẩn Salmonella spp và
E.coli. Kết quả cho thấy phối tử không có hoạt tính kháng khuẩn, phức chất
có hoạt tính kháng khuẩn mạnh hơn muối nitrat tương ứng.
6. Đã thử hoạt tính kháng khuẩn của phức chất Nd(Asn)3.4H2O, muối Nd(NO3)3, phối tử L-Asparagin đối với 2 loại vi khuẩn Staphylococcus aureus,
Shigella spp. Kết quả cho thấy phối tử không có hoạt tính kháng khuẩn, phức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Thị Thanh Phong (2009), Hóa học hữu cơ tập III, Nxb Giáo dục Việt Nam.
2. Glinka F. B (1981), Hóa học đại cương, người dịch Lê Mậu Quyền, Nxb Giáo dục Hà Nội.
3. Hoàng Nhâm (2001), Hóa học vô cơ tập 3, Nxb Giáo dục.
4. Hồ Viết Quí (2009), Các phương pháp phân tích công cụ trong hóa học
hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm.
5. Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Hạnh (2009), ''Nghiên cứu sự tạo phức của Lantan với L_methionin'', Tạp chí
Hóa học, T. 46 (4), Tr. 481 - 486.
6. Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2005),
''Tổng hợp và thăm dò hoạt tính sinh học phức chất của Praseodim với L_Phenylalanin'', Tạp chí Hóa học, T. 43 (6), Tr. 711 - 714.
7. Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Đình Bảng, Lê Minh Tuấn (2008), “Chuyên
đề hóa học phức chất các nguyên tố đất hiếm”, Tài liệu nghiên cứu sinh,
Hà Nội.
8. Phạm Văn Hai (2007), ''Nghiên cứu sự tạo phức rắn của Neodim với axit L_glutamic'', Tạp chí Khoa học và Công nghệ , Đại học Đà Nẵng, số 6 (23). 9. Phạm Văn Hai, Nguyễn Tấn Lê (2009), ''Tổng hợp phức chất Glutamat borat neodim và thử nghiệm làm phân bón vi lượng cho cây vừng'', Tạp
chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 02 (31).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11. Lê Hữu Thiềng (2002), Nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất
hiếm với axit L_phenylalanin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng,
Luận án tiến sĩ Hóa học, Hà Nội.
12. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp
phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nxb Giáo dục Hà Nội.
13. http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 14. http://vi.wikipedia.org/wiki/L-Asparagin
15. Bùi Tất Hợp, Trị nh Đình Tuấn, “Tổng quan về đất hiếm ở Việt Nam”. Liên đoàn Địa chất xạ - hiếm, Cục Kinh tế Đị a chất và Khoáng sản Việt Nam.
Tiếng Anh
16. Brown P. H. etal (1990), “Rare earth elements biological system hand
book on the physics and chemistry or rare earth”, Vol. 13, P. 432 - 450.
17. Celia Carubelli R., Ana M. G. Massabni and Sergio R. (1997), “Study of
the binding of Eu3+ and Tb3+ to L-Phenylalanine and L-Tryptophan”
J.Braz. Chem, Soc. Vol. 8, No. 6, P. 597 - 602. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18. Deschamps P., Zerrouk N., Nicolis I., Martens T., Curis E., Charlot M. F., Giretd J. J., Prange T., Bennazeth S., Chaumeil J. C., Tomas A. (2003),
“Copper (II) -L-glutamine complexation study in solid state and aqueous
solution”, Inorganica Chimica Acta 353, 22 - 34.
19. Enrique J. Baran, Ines Viera, Maria H. Torre (2007), “Vibrational spectra of
the Cu(II) complexes of L-Asparagine and L-glutamine”, Spectrochimica
Acta Part A 66, 114 - 117.
20. Herbert B. Silber, Nastaran Ghajari, Victor Maraschin (2000) “Eu(III)
complexation constants with glutamine and serine in aqueous methanol”,
Department of Chemistry and Nuclear Science facility, San Jose State University(SJSU), San Jose, CA 95192-0101, USA.
21. Herbert B. Silber, Nastaran Ghajari, Victor Maraschin (2001) “Europium(III)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
and Nuclear Science facility, San Jose State University (SJSU), San Jose, CA 95192-0101, USA.
22. Indrasenan P., Lacshmy M. (1997), “Synthesis and infrared spectral
stadies of some lanthanide complexes with leucine”, Indian Journal of
Chemistry. Vol 36A, P. 998 - 1000.
23. Iulia Contineanu, Ana Neacsu, Stefan T. Perisanu (2010), “The standard
anthalpies of fomation of L-Asparagine and L-α-glutamine”,
Thermochimica Acta 497, P.96 - 100.
24. Julia Torres, Carlos Kremer, Helena Pardo,… (2003), “Preparation and
crystal structure of new Samarium complexes with glutamic acid”,
Journal of Molecular Structure 660, P. 99 - 106.
25. Yangli (1998), “Synthesis and Disiofectant activity test of the solid
complexes of histicle with lanthanide nitrates”, Journal of Baoji
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phụ lục 2.3.Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất Eu(Asn)3.4H2O
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phục lục 2.4. Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Nd(Asn)3.4H2O
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Phục lục 2.6.Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất Eu(Asn)3.4H2O