Hoạt tính kháng khuẩn của phức Pr(Asn)3.2H2O

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm với l-asaparagin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 68 - 71)

2.4.1.1. Khảo sát ảnh hưởng của phức chất Pr(Asn)3.2H2O đến vi khuẩn

Salmonella spp, E.coli

Mẫu nghiên cứu được tiến hành ở phòng vi sinh, trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên.Kết quả được chỉ ra ở hình 2.9, 2.10 và bảng 2.9

Hình 2.9. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella spp của

phức Pr(Asn)3.2H2O

Hình 2.10.Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn E.coli của phức

Pr(Asn)3.2H2O

1- Nồng độ phức 5 mg/l 2- Nồng độ phức 10 mg/l 3- Nồng độ phức 20 mg/l 4- Nồng độ phức 30 mg/l

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.9. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn của phức chất

Pr(Asn)3.2H2O Tên mẫu Nồng độ thử Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch (mm) E.coli Samonella spp Pr(Asn)3.2H2O Nồng độ 1 16 16 Nồng độ 2 18 19 Nồng độ 3 20 20 Nồng độ 4 21 22

Kết luận: Bốn nồng độ của mẫu thử Pr(Asn)3.2H2O đều có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn được kiểm tra (E.coli, Samonella spp), xuất hiện tác dụng kháng khuẩn ngay từ nồng độ đầu và tăng dần khi nồng độ tăng.

2.4.1.2. So sánh ảnh hưởng củaPr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3, L-Asparaginđến vi

khuẩn Salmonella spp, E.coli

Để so sánh ảnh hưởng của Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3, L-Asparagin đến 2 loại vi khuẩn trên, chúng tôi tiến hành thí nghiệm với các mẫu:

1- Phối tử L-Asparagin nồng độ 60 mg/l 2- Muối Pr(NO3)3 nồng độ 20 mg/l 3- Phức Pr(Asn)3.2H2Onồng độ 20 mg/l

Kết quả được chỉ ra ở hình 2.11, 2.12 và bảng 2.10:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 2.11. Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn Salmonella spp của

phức Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3),

L-Asparagin

Hình 2.12.Kết quả thử nghiệm kháng khuẩn với khuẩn E.coli của phức

Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3),

L-Asparagin

Bảng 2.10. Kết quả so sánh ảnh hưởng củaPr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3,

L-Asparaginđến vi khuẩn Salmonella spp, E.coli

Nồng độ thử

Đƣờng kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch (mm)

E.coli Samonella spp

L-Asparagin 0 0

Pr(NO3)3 13 12 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pr(Asn)3.2H2O 20 19

Kết luận: mẫu thử L-Asparagin không có tác dụng với vi khuẩn được kiểm tra (Salmonella spp, E.coli), hai mẫu thử Pr(Asn)3.2H2O, Pr(NO3)3 đều có tác dụng kháng khuẩn với vi khuẩn được kiểm tra, phức chất có sự ức chế vi khuẩn tốt hơn phối tử và muối.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu sự tạo phức của một số nguyên tố đất hiếm với l-asaparagin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 68 - 71)