Đánh giá tắnh gây bệnh của nấm R.solani trên ngô và lúạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác định thành phần bệnh nấm hại ngô tại phú thọ năm 2012 (Trang 88 - 96)

Nấm R. solani không những gây bệnh khô vằn cho ngô mà còn là nguyên nhân gây ra một trong những dịch hại nghiêm trọng trên lúa cũng như nhiều loại cây trồng nấm R. solani là loài nấm rất phổ biến, xuất hiện ở hầu kháp các vùmg trồng trọt trên thế giới, có mặt trên tất cả các loại ựất canh tác, trên nhiều vùng sinh thái khác nhaụ Như vậy ựể ựánh giá khả năng lan truyền chéo của các chủng nấm R.solani chúng tôi tiến hành phân lập nấm này từ ngô và lúa và tiến hành các thắ nghiệm lây nhiễm chéo ựể ựánh giá khả năng lan truyền bệnh của nấm này trên hai cây ký chủ chắnh ngô và lúa, ựiều này có ý nghĩa quan trọng trong xây dưng công thức luân canh ựể có năng suất cao và giảm ảnh hưởng của bệnh khô vằn.

3.5.2.1 Kết quả lây nhiễm nấm R.solani phân lập từ lúa trên ngô và lúa

để ựánh giá khả năng truyền bệnh cho các ký chủ khác nhau của chủng nấm Rhizoctonia solani Chúng tôi tiếp tục tiến hành phân lập nấm R.solani

trên lúa ựược nuôi cấy trên môi trường PDA sau 7 ngày thu hạch nấm và tiến hành lây bệnh nhân tạo trên các giống lúa Hương thơm, bắc hương, các giống ngô ADI 600, NK 4300, AK 5443, DK 9901, DK 9955 ựều là những giống ựược trồng phổ biến tại tỉnh Phú Thọ và có năng suất cao và theo dõi thời gian tiềm dục và tỷ lệ cây bị bệnh của công thức ựể ựánh giá khả năng lan truyền bệnh khô vằn do nấm Rhizoctonia solani trên lúa sang ngô kết quả ựược thể hiện bảng 3.13

Bảng 3.13: Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Rhizoctonia solani phân lập từ lúa lây nhiễm trên ngô và lúạ

10 ngày 20 ngày 30 ngày

Ký chủ lây

bệnh Giống

Thời gian tiềm dục

( ngày) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) Ngô ADI 600 5,8 a 40,0 e 4,4 e 40,0 4,4 c 40,0 4,4 c Ngô NK 4300 5,1 bc 83,3 a 9,3 a 83,3 a 12,2 a 83,3 a 13,3 a Ngô DK 9901 5,1 bc 50,0 d 5,6 d 50,0 d 5,6 c 50,0 d 6,3 c Ngô AK 5443 5,3 abc 73,3 bc 8,2 bc 73,3 bc 8,9 b 73,3 bc 8,9 b Ngô DK 9955 5,4 ab 46,7 de 5,2 de 46,7 de 5,6 c 46,7 de 5,6 c Lúa Bắc hương 5,1 bc 76,7 ab 8,5 ab 76,7 ab 11,1 a 76,7 ab 14,4 a

Lúa Hương thơm 4,8 c 66,7 c 7,4c 66,7 c 10,7 ab 66,7 c 15,6 a

Ngô đC ADI 600 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Ngô đC NK 4300 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Ngô đC AK 5443 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Ngô đC DK 9955 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Ngô đC DK 9901 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Lúa đC Hương thơm 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Lúa đC Bắc hương 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

LSD 5% 0,5 8.1 0.9 8.1 2.0 8.1 2.4

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

KẾT QuẢLÂY NHIỄM NẤM Rhizoctonia solani PHÂN LẬP TỪ LÚA SANG NGÔ VÀ LÚA

t tiem duc (ngày) 10 DAYS TLB (%) 10 DAYS CSB (%) 20 DAYS TLB (%) 20 DAYS CSB (%) 30 DAYS TLB (%) 30 DAYS CSB (%)

Biểu ựồ 3.11: Kết quả lây nhiễm nấm Rhizoctonia solani phân lập trên lúa lây nhiễm trên ngô và lúạ

Qua kết quả bảng 3.13 và biểu ựồ 3.11 ựồ chúng tôi thấy cả giống ngô và lúa trong thắ nghiệm ựều nhiễm nấm Rhizoctonia solani nhưng mức ựộ kháng nhiễm của từng giống là khác nhaụ Trước hết chúng tôi ựi ựánh giá khả năng kháng nhiễm qua thời gian tiềm dục, chúng tôi thấy thời gian tiềm dục của nấm Rhizoctonia solani từ 4 ựến 6 ngày, thời gian tiềm dục ngắn nhất trên giống lúa Hương thơm 4,8 ngày, các giống trong công thức thắ nghiệm khác ựều trên 5 ngày trong ựó thời gian tiềm dục trên giống ADI 600 dài nhất là 5,8 ngàỵ các công thức ựối chứng trên cả ngô và lúa chúng tôi ựều không thấy nhiễm nấm Rhizoctonia solani. Như vậy giống lúa Hương thơm và các giống Bắc Thơm, NK 4300, AK 5443, DK9901 ựều có thời gian tiềm dục ngắn dao ựộng từ 4,8 ựến 5,3 ngày là giống dề nhiễm nấm Rhizoctonia solani

nhất trong các giống chúng tôi tiến hánh thắ nghiệm, sau ựó là các giống ADI 600 và DK 9955 có thời gian tiềm dục dài hơn 5,8 và 5,4 ngàỵ

để tiếp tục ựánh giá khả năng kháng nhiễm của từng giống trong các công thức thắ nghiệm chúng tôi tiếp tục theo dõi tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh và chỉ số bệnh trong các công thức sau 10 ngày, 20 ngày và 30 ngàỵ

Sau 10 ngày chúng tôi theo dõi tỷ lệ cây bị nhiễm nấm Rhizoctonia solani trên các giống ngô và lúa khác nhaụ Tỷ lệ bệnh cao nhất trên giống NK 4300 và giống Bắc Hương với tỷ lệ bệnh 83,3% và 76,7% ựồng thời chỉ số bệnh trên 2 giống này cũng cao nhất trong các công thức chúng tôi lây nhiễm với chỉ số bệnh trên giống NK 4300 9,3% và trên giống Bắc Hương 8,5%. Tiếp ựến giống AK 5443 với tỷ lệ bệnh 73,5% và chỉ số bệnh 8,2%. Nhiễm ở mức c là giống lúa Bắc hương với tỷ lệ bệnh 66,7% và chỉ số bệnh 7,4%. Các giống nhiễm ở mức nhẹ nhất theo phân tắch Ducan là giống DK 9901 và ADI 600 2 công thức này sự khác nhau là không có ý nghĩa với tỷ lệ bệnh sau 10 ngày lây nhiễm nấm Rhizoctonia solani là 46,7% và 40,0%, chỉ số bệnh là 5,2% và 4,4%.

Tỷ lệ bệnh không tăng lên sau 30 ngày chúng tôi theo dõi nhưng chỉ số bệnh có sự tăng lên. Nhiễm cao nhất vẫn là giống NK4300 và giống Bắc Hương với chỉ số bệnh 14,4 và 13,3%, Giống lúa Hương Thơm tuy tỷ lệ bệnh sau 20 ngày thấp hơn giống lúa Bắc Hương và giống ngô NK 4300 nhưng chỉ số bệnh sau 30 ngày lại rất cao 15,6% và không có sự khác biệt so với giống lúa Bắc Hương và giống ngô NK 4300. tiếp theo là ựến giống AK 5443 với chỉ số bệnh sau 30 ngày 8,9% sau ựó là 2 giống DK 9901 và DK 9955 có chỉ số bệnh 6,3% và 5,6% hai công thức này khác nhau không có ý nghĩạ Cuối cùng nhiễm nhẹ nhất là giống ADI 600 với chỉ số bệnh 4,3% và tỷ lệ bệnh không tăng lên sau 30 ngày theo dõị

Như vậy khi lây nhiễm nấm Rhizoctonia solani phân lập từ lúa lây nhiễm trên các giống ngô và lúa giống nhiễm cao nhất với chủng nấm này là

AK 5443, sau ựó ựến 2 giống ngô DK 9901 và DK 9955, nhiễm nhẹ nhất là giống ngô ADI 600.

3.5.2.2 Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Rhizoctonia solani phân lập từ ngô sang ngô và lúạ

để tiếp tục ựánh giá khả năng nhiễm bệnh chéo của chủng nấm Rhizoctoni solani chúng tôi tiếp tục tiến hành phân lập nấm này trên ngô và lây nhiễm trên ngô và lúa ựồng thời cũng ựánh giá kết quả kháng nhiễm thông qua thời gian tiềm dục, tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh do nấm Rhizoctonia solani

nhiễm trên các giống ngô ADI 600, NK 4300, AK 5443, DK 9901, DK 9955 và 2 giống lúa Hương Thơm và Bắc Hương. Kết quả ựược thể hiện bảng 3.14 và biểu ựồ 3.12.

Bảng 3.14: Kết quả lây nhiễm nâm Rhizoctonia solani phân lập từ ngô sang ngô và lúạ

10 ngày 20 ngày 30 ngày

chủ lây bệnh Giống Thời gian tiềm dục (ngày) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) Ngô ADI 600 5,8 a 36,7 d 4,1 36,7 4,1 36,7 e 6,3d Ngô NK 4300 5,0 b 83,3 a 9,3 83,3 10,7 83,3 a 14,4 a Ngô DK 9901 5,1 b 66,7 b 7,4 66,7 8,2 66,7 b 9,6 b Ngô AK 5443 5,8 a 76,7 a 8,5 76,7 9,3 76,7 a 12,2 ab Ngô DK 9955 4,9 b 40,0d 4,4 40,0 4,4 40,0 d 5,5 d

Lúa Bắc hương 6 ,0a 60,0 bc 6,7 60,0 8,5 60,0 b 10,0 bc

Lúa Hương thơm 5,9 a 53,3 c 5,9 53,33 5,9 53,3 c 7,4 cd

Ngô đC ADI 600 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Ngô đC NK 4300 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Ngô đC AK 5443 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Ngô đC DK 9955 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Ngô đC DK 9901 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Lúa đC Hương thơm 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

Lúa đC Bắc hương 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0

LSD 5% 0,5 8,3 0.9 8.3 1.9 8.3 2.7

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

BiỂU đỒ KẾT QuẢ LÂY BỆNH NẤM Rhizoctonia Solani PHÂN LẬP TỪ NGÔ LÂY NHIỄM TRÊN NGÔ VÀ LÚA

t tiem duc (ngày) 10 DAYS TLB (%) 10 DAYS CSB (%) 20 DAYS TLB (%) 20 DAYS CSB (%) 30 DAYS TLB (%) 30 DAYS CSB (%)

Biểu ựồ 3.12: Kết quả lây bệnh nấm Rhizoctonia solani phân lập trên ngô nhiễm trên ngô và lúạ

Qua kết quả bảng 3.14 và biểu ựồ chúng tôi thấy cả giống ngô và lúa trong thắ nghiệm ựều nhiễm nấm Rhizoctonia solani phâm lập từ ngô. nhưng mức ựộ kháng nhiễm của từng giống là khác nhaụ Chúng tôi thấy thời gian tiềm dục của nấm Rhizoctonia solani từ 4 ựến 6 ngày, thời gian tiềm dục trên cây ngô ngắn hơn thời gian tiềm dục trên các giống lúạ Các giống có thời gian tiềm dục như nhau là NK 4300 5 ngày, DK 9901 5.1 ngày và DK 9955 4.9 ngày, dài nhất trên giống lúa hương thơm 5,9 ngày, bắc hương 6 ngày AK 5443 và ADI 600 5,8 ngàỵ Như vậy các giống lúa thắ nghiệm và 2 giống ngô AK 5443 , ADI 600 khó nhiễm nấm Rhizoctonia solani hơn các giống ngô NK 4300, DK 9901 và DK 9955.

để tiếp tục ựánh giá khả năng kháng nhiễm của từng giống trong các công thức thắ nghiệm chúng tôi tiếp tục theo dõi tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh và chỉ số bệnh trong các công thức sau 10 ngày, 20 ngày và 30 ngàỵ

Sau 10 ngày lây nhiễm giống có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh cao nhất các giống NK 4300 với tỷ lệ bệnh 83,3%, chỉ số bệnh 9,3% và AK 5443 với tỷ lệ bệnh 76,7% , chỉ số bệnh 8,5%. Tiếp ựó là các giống DK 9901 có chỉ số bệnh 7,4%, tỷ lệ bệnh 66,7% và giống lúa Bắc Hương có chỉ số bệnh 6,7% và tỷ lệ bệnh 60,0%. Các giống hương thơm và giống ngô DK 9955 nhiễm như nhau với bệnh khô vằn với chỉ số bệnh 5,9% và 4,4% hai kết quả này khác nhau không có ý nghĩạ Giống ADI 600 nhiễm nhẹ nhất với nấm Rhizoctonia solani

phân lập từ lúạ Sau 30 theo dõi tỷ lệ bệnh trên các giống thắ nghiệm không tăng lên nhều nhưng chỉ số bệnh giữa các giống có sự tăng lên. Giống nhiễm nặng nhât vẫn là NK 4300 với chỉ số bệnh 14,4% và giống AK 5443 chỉ số bệnh 12,2% hai con số này khác nhau không có ý nghĩạ Nhiễm nhẹ hơn vẫn là Bắc Hương với chỉ số bệnh 10,0% và DK 9901 với chỉ số bệnh 9,6%, tiếp ựến là giống DK 9955 với chỉ số bệnh 5,5% và giống Hương thơm với chỉ số bệnh 7,4%. Nhiễm nhẹ nhất là giống ADI 600 với chỉ số bệnh 6,3%

Như vậy khi lây nhiễm nấm Rhizoctonia solani phân lập từ ngô lây nhiễm trên các giống ngô và lúa giống nhiễm cao nhất với chủng nấm này là NK 4300 và AK 5443, sau ựó là hai giống lúa bắc Hương và DK 9901, tiếp ựến là giống ngô Hương Thơm và DK 9955, nhiễm nhẹ nhất vẫn là giống ADI 600.

Chương 4. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác định thành phần bệnh nấm hại ngô tại phú thọ năm 2012 (Trang 88 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)