Diễn biến bệnh ựốm lálớn, ựốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên giống ngô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác định thành phần bệnh nấm hại ngô tại phú thọ năm 2012 (Trang 52 - 58)

NK4300 tại Phú Thọ vụ ựông năm 2012

Theo ựiều tra của bảng cơ cấu giống của tỉnh Phú Thọ thì 3 huyện đoan Hùng, Phù Ninh, Thanh Sơn có diện tắch trồng ngô lớn nên công việc ựánh giá tình hình nhiễm bệnh trên ngô ở vùng này rất quan trọng ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và phẩm chất ngô do vậy chúng tôi tiến hành ựiều tra diễn biến Bệnh Khô Vằn, đốm lá lớn, đốm lá nhỏ, Gỉ sắt ở trên 3 vùng nàỵ Kết quả ựược sử dụng ở bảng 3.3

Bảng 3.3: Diễn biến bệnh ựốm lá lớn, ựốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên giống ngô NK4300 tại Phú Thọ vụ ựông năm 2012

CSB (%) trên giống ngô NK 4300

đốm lá lớn đốm lá nhỏ Gỉ sắt Khô vằn Ngày ựiều tra Giai ựoạn sinh trưởng phát triển đOAN HÙNG PHÙ NINH THANH SƠN đOAN HÙNG PHÙ NINH THANH SƠN đOAN HÙNG PHÙ NINH THANH SƠN đOAN HÙNG PHÙ NINH THANH SƠN 20/9/2012 Cây con 0,0 0,0 0,0 0,0 4,7 0,0 0,0 0,0 0,0 1,1 0,0 0,0 27/9/2012 3 lá 0,0 0,0 0,0 4,3 4,8 0,0 0,0 0,0 0,0 3,2 2,2 2,5 4/10/2012 3- 7 lá 0,0 0,0 0,0 4,7 5,6 4,5 0,0 0,0 0,0 3,6 3,5 5,5 11/10/2012 3 Ờ 7 lá 0,3 1,2 0,8 8,2 13,3 8,4 0,0 0,0 0,0 6,5 3,5 9,3 19/10/2012 7 Ờ 9 lá 1,4 4,6 6,6 8,3 15,5 10,5 1,2 1,5 1,5 7,6 3,6 14,3 29/10/2012 7 Ờ 9 lá 14,1 24,4 16,5 16,8 16,8 12,3 3,2 2,6 4,4 11,1 4,3 18,5 6/11/2012 Xoắn ngọn 17,2 26,5 23,4 18,9 22,9 13,7 4,9 3,7 7,7 11,7 4,5 11,1 16/11/2012 Xoắn ngọn 20,3 30,8 27,9 19,1 23,6 14,6 5,5 4,6 7,9 11,9 15,3 11,4 26/11/2012 Trỗ cờ, tung phấn 8,3 9,6 13,5 17,3 28,9 16,8 5,7 4,9 8,3 11,9 17,0 22,3 4/12/2012 Bắp non 16,9 10,3 14,7 22,8 30,4 16,9 7,8 5,3 9,2 11,6 12,1 22,3 12/12/2012 Gđ 7,2 11,3 18,2 25,2 31,2 17,2 7,9 5,9 9,8 11,0 12,2 22,5

Biểu ựồ 3.1: Diễn biến bệnh ựốm lá lớn, ựốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên giống ngô NK4300 tại Thanh Sơn - Phú Thọ vụ ựông năm 2012

Biểu ựồ 3.2: Diễn biến bệnh ựốm lá lớn, ựốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên giống ngô NK4300 tại Phù Ninh - Phú Thọ vụ ựông năm 2012

Biểu ựồ 3.3: Diễn biến bệnh ựốm lá lớn, ựốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên giống ngô NK4300 tại Thanh Sơn - Phú Thọ vụ ựông năm 2012

Dựa vào bảng 3.3 và biểu ựồ 3.1, biểu ựồ 3.2, biểu ựồ 3.3 chúng tôi nhận xét như sau:

* Bệnh ựốm lá lớn do nấm Exserohilum turcicum

Bệnh xuất hiện ở khắp các vùng trồng ngô. Triệu chứng bệnh có thể nhận thấy trên các bộ phận như bẹ lá, lá bao và rõ nhất ở trên lá. Bệnh thường xuất hiện lá già sát gốc trước, sau ựó lan dần lên những lá trên. Ban ựầu vết bệnh là vệt nhỏ, dạng ngậm nước, sau lớn dần có hình thoi, trung tâm vết bệnh có màu nâu sáng, xung quanh màu nâu tốị Vết bệnh lớn, kắch thước từ 0,3 Ờ 3 x 0,5 cm, ựôi khi tới 20 cm. Trong ựiều kiện ẩm ướt trên bề mặt vết bệnh xuất hiện lớp mốc màu ựen. Vết bệnh phát triển rất nhanh tạo thành những ựám lớn. Lá ngô bị bệnh nặng, nhiều vết liên kết với nhau làm cho cả

ựoạn ngô có từ 3-7 lá, chỉ số bệnh ựốm lá lớn có sự khác giữa các vùng ựiều tra dao ựộng từ 0,3-1,2% ựối với bệnh ựốm lá nhỏ và , trong ựó cao nhất là Phù Ninh với chỉ số bệnh là 1,2%. Thấp nhất là đoan Hùng là 0.3% và Thanh Sơn là 0.8%. Chỉ số bệnh này tăng dần ựến giai ựoạn này tăng dần ựến giai ựoạn xoắn nõn, dao ựộng từ 20,3-30,8%. Cao nhất là Phù Ninh và thấp nhất là đoan Hùng.

Các ngày sau ựó chúng tôi ựiều tra thấy tỉ lệ bệnh giảm dần ở giai ựoạn cuối trỗ cờ tung phấn , bệnh dao ựộng trong khoảng 8,3-13,5%. Và tỉ lệ này lại tăng dần ựến cuối giai ựoạn sinh trưởng Nguyên nhân chắnh của hiện tượng này xuất phát bởi 2 lắ do sau:

- Cuối tháng 10 Phú Thọ cũng như các tỉnh miền bắc gặp phải cơn bão Sơn Tinh gây táp lá, ựổ ngã một diện tắch ngô lớn ở tỉnh Phú Thọ làm cho tỉ lệ bệnh trên lá giảm

- Do bệnh ựốm lá lớn chủ yếu gây hại ở các lá già, gần gốc và thói quen canh tác chăn nuôi gia súc của người dân là cắt các là già, lá gần gốc cho trâu bò sử dụng làm thức ăn.

Giống NK4300 là giống nhiễm bệnh ựốm lá lớn trung bình so với các giống ựại trà

* đốm lá nhỏ Bipolaris Maydis

Bệnh phổ biến ở khắp các vùng trồng ngô và trên tất cả các giống ngô trồng tại ựịa phương. Bệnh gây hại từ khi cây có 2 Ờ 3 lá cho ựến hết thời kỳ sinh trưởng của câỵ Vết bệnh lúc ựầu là những chấm nhỏ, sau có dạng hình thoị Xung quanh vết bệnh có thể có những ựường viền dạng ngậm nước, sau chuyển thành màu vàng. Giữa vết bệnh có màu trắng xám. Kắch thước của vết bệnh thay ựổi theo giống, có thể từ 2 Ờ 6 x 3 -22 mm. Nhiều vết bệnh liên kết với nhau thành ựám lớn làm tổn thương lá và giảm quang hợp ảnh hưởng ựến năng suất ngô. Bệnh ựốm lá nhỏ xuất hiện ựầu tiên ở Phù Ninh sau khi trồng 7 ngày là 4,7%, ở 2 huyện còn lại là Thanh Sơn và đoan Hùng chưa xuất hiện bệnh. đến giai ựoạn cây 2 tuần sau khi trồng thì tỉ lệ bệnh ựốm lá

nhỏ ở đoan Hùng và Phù Ninh lần lượt là 4,3 và 4,8%, Huyện Thanh Sơn chưa xuất hiện bệnh. Chỉ số bệnh này tăng dần ựến giai ựoạn cuối cùng của cây là chắn hoàn toàn, dao ựộng từ 25,2% ựối với đoan Hùng, 31,2% ựối với Phù Ninh và 17,2% ựối với Thanh Sơn. Giống ngô NK4300 có tỉ lệ nhiễm bệnh ựốm lá nhỏ trung bình

* Bệnh Khô Vằn: Rhizoctonia solani

Bệnh gây hại ở khắp các vùng trồng giống ngô NK4300. Nấm bệnh có thể gây hại cho ngô từ khi mới nảy mầm ựến khi thu hoạch. Mầm bị nhiễm bệnh, trên rễ mầm và thân mầm thường có những vết bệnh màu nâụ Ngô bị nhiễm bệnh trong giai ựoạn mầm thường còi cọc và vàng. Song biểu hiện rõ và nặng của bệnh là ở giai ựoạn cây ngô trỗ cờ ựến làm hạt. Trên lá, lá bao bị bệnh, ban ựầu thường xuất hiện những ựốm nhỏ dạng dội nước sôi, vết bệnh lớn dần không có hình dạng nhất ựịnh, xung quanh có viền xanh sẫm hay mầu nâụ Các vết bệnh có thể liên kết với nhau thành ựám lớn dạng vằn da hổ. Vết bệnh trên phiến lá và lá bao cũng giống như vết bệnh trên bẹ lá. Khi trời ẩm ướt trên mặt vết bệnh phủ lớp sợi nấm màu trắng và nhữnh hạch nấm xốp khi còn non có màu trắng, khi già chuyển màu nâụ Hạch nấm là nguồn lây nhiễm của nấm bệnh. Bệnh làm giảm năng suất và cây bị bệnh nặng hạt ngô sẽ bị lép. Qua số liệu ựiều tra thì giống ngô NK4300 là giống nhiễm nặng bệnh khô vằn nhất. đầu tiên bệnh xuất hiện ở đoan Hùng sau khi trồng ựược 7 ngày với tỉ lệ bệnh là 1,1%. Các tuần tiếp theo tỉ lệ bệnh của đoan Hùng là 3,2%, Phù Ninh là 2,2% và Thanh Sơn là 2,5%. Tỉ lệ bệnh tăng dần ựến giai ựoạn trỗ cờ phun râu lần lượt là 11,9 % với đoan Hùng, 17,0% với Phù Ninh và Thanh Sơn là 22,3%. Tuy nhiên sau giai ựoạn này thì tỉ lệ bệnh giảm do tập tục canh tác chăn nuôi gia súc của người dân là tước những lá khô, lá bệnh gần gốc làm thức ăn chăn nuôi và bệnh khô vằn xuất hiện nhiều ở các bẹ lá sát gốc.

* Bệnh gỉ sắt : Puccinia maydis

Triệu chứnh bệnh gỉ sắt phổ biến ở khắp các vùng trồng ngô. Bệnh hại trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển của cây, chủ yếu trên lá. Vết bệnh ban ựầu là những chấm nhỏ màu vàng nhạt, sau ựó lớn dần và liên kết với nhau tạo thành ổ chứa các bào tử màu vàng nâu (bào tử hạ). Bệnh nặng vết bệnh dày ựặc làm lá bị khô cháy, bệnh lan sang cả thân, bẹ lá và áo bắp. Bệnh gỉ sắt do nấm P.maydis gây rạ Trên cây ngô nấm bệnh chỉ thực hiện hai giai ựoạn sinh trưởng là bào tử hạ và bào tử ựông. Tuy nhiên sự truyền lan gây bệnh cho ngô chủ yếu là bào tử hạ. Chúng tồn tại trên tàn dư cây bệnh, trên hạt tiếp tục lây nhiễm cho vụ saụ Bệnh phát triển mạnh trong ựiều kiện thời có ẩm ựộ cao hoặc có mưạ Qua bảng số liệu và biểu ựồ 3.1 ta thấy tỉ lệ bệnh gỉ săt bắt ựầu xuất hiện ở giai ựoạn 7-9 lá tức là 5 tuần sau khi trồng. Tỉ lệ bệnh gỉ sắt của Phù Ninh và Thanh Sơn ựều là 1,45% và của đoan Hùng là 1,23%. Bệnh gỉ sắt phát triển ựến cuối thời kì thu hoạch của cây ngô và tỉ lệ bệnh của Thanh Sơn là cao nhất với 9,8%, tiếp ựến là đoan Hùng là 7,9% và Phù Ninh 5,9%. Giống ngô NK4300 là giống ắt nhiễm gỉ sắt hơn so với các giống ựại trà khác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác định thành phần bệnh nấm hại ngô tại phú thọ năm 2012 (Trang 52 - 58)