Bệnh gỉ sắt hại ngô (Puccinia maydis)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác định thành phần bệnh nấm hại ngô tại phú thọ năm 2012 (Trang 47 - 52)

Bệnh hại chủ yếu ở phiến lá, có khi ở bẹ lá và áo bắp. Vết bệnh lúc ựầu rất nhỏ chỉ là một chấm vàng trong, xếp không có trật tự, khó phát hiện, nhưng về sau to dần, vết vàng nhạt tạo ra các vết ựốm nổi (1mm), tế bào biểu bì nứt vỡ, chứa một khối bột nâu ựỏ, vàng gạch non, ựó là giai ựoạn hình thành ổ bào tử hạ. Trong giai ựoạn chúng tôi ựiều tra chỉ thấy xuất hiện bào tử hạ là chủ yếụ Bào tử hạ của nấm gỉ sắt ngô ựơn bào, hình cầu hoặc hình bầu dục, màu vàng nâu, có vỏ dày gợn gai nhỏ.

Bệnh xuất hiện chủ yếu vào giai ựoạn cây ngô từ 7 lá ựến xoắn nõn gây hại nặng vào cuối giai ựoạn sinh trưởng của cây ngô.

Hình 3.2: Triệu chứng bệnh gỉ sắt ngô và bào tử hạ nấm P.maydis

Hình 3.2a: Ruộng ngô bệnh bị gỉ sắt. Hình:3. 2bTriệu chứng bệnh gỉ sắt trên lá ngô. Hình 3.2c: bào tử hạ nấm P.maydis

3.2.3 Bệnh ựốm lá ngô

Nấm Exserohilum turcicum gây bệnh ựốm lá lớn ngô Nấm Bipolaris maydis gây bệnh ựốm lá nhỏ ngô.

Bệnh ựốm lá nhỏ và ựốm lá lớn trên ngô có triệu chứng khác nhau, tuy nhiên cả hai bệnh này ựều xuất hiện và gây hại chủ yếu ở phiến lá và ở bắp hạt: a) Bệnh ựốm lá nhỏ có vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi vàng sau ựó lớn rộng ra thành hình tròn hoặc bầu dục nhỏ, kắch thước vết bệnh khoảng 5 - 6 x 1,5mm, màu nâu hoặc ở giữa hơi xám, có viền nâu ựỏ, nhiều khi vết bệnh có màu quầng vàng. Bệnh hại ở lá, bẹ lá và hạt.

3.2c

Hình 3.3: Bệnh ựốm lá nhỏ Bipolaris Maydis

Hình 3ạTriệu chứng bệnh ựồm lá nhỏ . Hình 3b Phân lập nấm B.maydis trên môi trường thạch lá cẩm chướng . Hình 3c Hình ảnh bào tử phân sinh của

nấm B. maydis

b) Bệnh ựốm lá lớn có vết bệnh khác hẳn: vết bệnh dài có dạng sọc hình thoi không ựều ựặn, màu nâu hoặc xám bạc, không có quầng vàng. Kắch thước vết bệnh lớn 16 - 25 x 2 - 4mm, có khi vết bệnh kéo dài tới 5-10cm,

3.3b 3.3a

phắa trên. Trên vết bệnh khi trời ẩm dễ mọc ra một lớp nấm ựen nhọ là các cành bào tử phân sinh và bào tử phân sinh của nấm gây bệnh.

Hình 3.4: Bào tử phân sinh của nấm Ẹturcicum * Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh ựốm lá nhỏ do nấm Bipolaris Maydis gây rạ Bệnh ựốm lá lớn do nấm Exserohilum turcicum gây rạ Cả hai loài nấm trên ựều thuộc họ Pleosporaceae, lớp Nấm Bất toàn, giai ựoạn hữu tắnh thuộc lớp Nấm Túị

Bipolaris Maydis có cành bào tử phân sinh thẳng hoặc hơi cong, màu vàng nâu nhạt, có nhiều ngăn ngang. Bào tử phân sinh hình con thoi hơi cong, ựa bào, có 2 - 15 ngăn ngang, thường là 5 - 8 ngăn, màu vàng nâu nhạt.

Exserohilum turcicum có cành bào tử phân sinh thô hơn, màu vàng nâu có nhiều ngăn ngang. Bào tử phân sinh tương ựối thẳng, ắt khi cong, có từ 2 - 9 ngăn ngang, phần lớn 4 - 5 ngăn ngang, màu nâu vàng

Hai bệnh ựốm lá lớn ựốm lá nhỏ xuất hiện ở tất cả các vùng mà chúng tôi ựiều tra với chỉ số bệnh khác nhau, gây hại ở lá và cả áo bắp. Bệnh ựốm lá nhỏ gây hại ngay từ ựầu giai ựoạn sinh trưởng cây con hại nặng ở giai ựoạn cây 7 lá trở ựị Bệnh ựốm lá lớn xuất hiện muộn hơn, hại nặng khi mà cây phun râu và hình thành bắp, vết bệnh ban ựầu xuất hiện và gây hại nặng ở các lá già sau ựó lan dần lên các lá ngọn.

3.2.4. Bệnh huyết dụ

Bếnh sinh lý do thiếu dinh dưỡng lân gây ra, Bệnh xuất hiện trên lá với ựặc ựiểm phiến lá có màu huyết dụ dọc theo gân lá, gân lá sáng. Màu huyết dụ ựậm hơn ở mép lá nhạt dần vào giữa gân chắnh

Hình 3.5: Bệnh huyết dụ trên cây ngô.

3.3 Diễn biến một số bệnh nấm chắnh gây hại trên một số giống ngô tại Phú Thọ vụ ựông năm 2012

Nhiều kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy những bệnh gây thiệt hại năng suất nhiều nhất cho cây ngô là những bệnh có khả năng lây lan nhanh ngoài tự nhiên là ựốm lá lớn, ựốm lá nhỏ, gỉ sắt và bệnh có nguồn bệnh tồn tại ở tàn dư thực vật và trong ựất qua hạch nấm trở thành nguồn bệnh

phát triển của những bệnh này trên ngô ở tỉnh Phú Thọ từ ựó ựưa ra khuyến cào về biện pháp phòng trừ hợp lý chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra diễn biến các bệnh này trên một số giống ngô phổ biến và các chân ựất khác nhau của tỉnh Phú Thọ ựể từ ựó ựưa ra ựược biện pháp phòng trừ thắch hợp nhất cũng như cơ cấu giống phù hợp nhất cho bà con nông dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xác định thành phần bệnh nấm hại ngô tại phú thọ năm 2012 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)