Phân tắch tình hình bảo đảm nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh

Một phần của tài liệu bài 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại TỔNG hợp NÔNG CỐNG (Trang 39 - 45)

+Phân tắch tình hình vốn lưu động thường xuyên

Đối với một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, việc đánh giá tình hình đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa thực sự to lớn. Nó giúp doanh nghiệp xem xét rủi ro tài chắnh hiện tại và xu hướng biến động trong tương la1: Công ty Xăng dầu tuy có sự bảo trợ vốn của nhà nước ban đầu, trên cơ sở đó phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn được giao, làm ăn sao có hiệu quả. Vì vậy, với số vốn được giao, công ty không ngừng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đầu tư đem lại lợi nhuận tối đa. Do đó, để đạt được hiệu quả cao hơn nữa công ty cần phải chú trọng việc phân tắch tình hình bảo đảm nguồn vốn sao cho có cái nhìn toàn diện hơn.

Khi tiến hành sản xuất kinh doanh công ty có TSCĐ và TSLĐ. Để hình thành hai loại tài sản này có nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn . Chênh lệch giữa nguồn vốn ngắn hạn với TSCĐ và giữa nguồn vốn ngắn hạn với TSLĐ được gọi là vốn lưu động thường xuyên .

+VLĐ thường xuyên =Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ hoặc = Nguồn vốn ngắn hạn - TSLĐ Ta xem xét chỉ tiêu qua bảng :

Bảng số 2.4: Bảng phân tắch tình hình VLĐ thường xuyên

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Lượng 2011/2010% Lượng %2012/2011 1.Nguồn vốn chủ sở hữu 127,14 156,42 216,92 29,28 123,02 60,50 138,67 2.Nợ dài hạn 2,55 2,46 2,1 - 0,09 96,47 -0,36 85,36 3. TSCĐ 94,97 95,08 111,45 0,11 100,10 16,37 117,21 4.VLĐ thường xuyên 34,72 63,8 107,57 29,08 183,75 43,77 168,60

+ Phân tắch nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.

- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn công ty cần để tài trợ cho một phần TSLĐ. Đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu.

Nhu cầu VLĐ thường xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn

Bảng số 2.5: Bảng phân tắch nhu cầu VLĐ thường xuyên

Đơn vị:tỷ đồng

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Lượng 2011/2010% Lượng %2012/2011

1.Hàng tồn kho 185,51 258,98 241,41 - 26,53 85,69 82,43 151,84 2. Các khoản phải

thu 352,54 135,86 280,22 - 216,68 38,53 144,36 206,25

3.Nợ ngắn hạn 535,99 279,24 434,81 -256,75 52,69 155,57 155,70 4. Nhu cầu vốn lưu

động thường xuyên 2,06 15,60 86,82 13,54 757,28 71,22 556,53

+ Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của ba năm đều > 0 nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài không đủ tài trợ các sử dụng ngắn hạn mà cần phải bổ xung. Với chỉ tiêu VLĐ > 0 và nhu cầu VLĐ >0 qua bảng ta thấy vốn bằng tiền qua ba năm đều đạt mức dương.

Bảng số 2.6: Bảng vốn bằng tiền

Đơn vị:Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2011 2012

1.Vốn lưu động thường xuyên 34,72 63,80

2. Nhu cầu VLĐ thường xuyên 2,06 15,60

2.2.2.4: Phân tắch mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

+Phân tắch mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.

-Với bảng cân đối kế toán của công ty ta thấy mối quan hệ giưa tài sản và nguồn vốn được thể hiện qua cân đối giữa nguồn vốn chủ sở hữa vốn vay với tài sản hiện có tức là:

B. Nguồn vốn +A. Nguồn vốn [I(1) + II ] =A.Tài sản [I +III + IV(2) +V] +B.Tài sản [I+II]

- Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay huy động không đủ trang trải các loại tài sản cho hoạt động cơ bản .Đây cũng là số vốn mà công ty đi chiếm dụng .

+ Xét cân đối :

[A.II,IV(1)] Tài sản - [A.I(2,3,...6,III].Nguồn vốn (b)

- Chênh lệch giữa tài sản phải thu và công nợ phải trả đúng bằng số vốn mà công ty đi chiếm dụng.

♦- Để có thể rõ thêm về thực trạng tài chắnh của công ty ta cần phải phân tắch cơ cấu tài sản, nguồn hình thành tài sản. Từ đó, xem xét biến động cụ thể của tài nguồn vốn trong BCĐKT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Phân tắch cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty.

Phân tắch cơ cấu tài sản

+Từ bảng cân đối ta có thể lập bảng phân tắch cơ cấu tài sản như sau:

Như trên đã phân tắch tài sản của công ty bao gồm hai bộ phận TSLĐ và TSCĐ. Do điều kiện trong những năm gần đây kinh doanh trong sự bất thường của giá cả Xăng dầu thế giới, dưới sự chỉ đạo của Tổng công ty để bình ổn giá cả nên đã áp đặt giá trần theo quy định của nhà nước do vậy mà lượng TSLĐ tăng giảm không ổn định rõ rệt nhất. Tuy nhiên, để có cái nhìn sâu sắc hơn ta cũng cần xem xét đến TSCĐ.

+ Về tài sản lưu động: Hằng năm, TSLĐ của doanh nghiệp luôn đạt ở mức cao bởi khác với các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất tỷ trọng của TSLĐ chiếm cao .

+ Phân tắch cơ cấu nguồn vốn

Xem xét qua bảng phân tắch cơ cấu nguồn vốn, ta thấy tổng nguồn vốn mà công ty sử dụng và quản lý trong ba năm qua tăng giảm bất thường.

Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của công ty là hợp lý. Nguồn vốn chủ sở hữu tuy thấp hơn công nợ phải trả nhưng với đặc điểm là công ty kinh doanh nên việc chiếm dụng được vốn để kinh doanh là rất tốt thể hiện sự năng động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty, và tình hình qua các năm cho thấy công ty ngày càng tự chủ hơn về mặt tài chắnh và làm ăn có hiệu quả cao.

2.2.3: Phân tắch hiệu quả kinh doanh .

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh cũng đều mong muốn đạt kết quả cao nhất với chi phắ thấp nhất. Chắnh vì vậy, việc sử dụng các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh là vấn đề phức tạp được công ty rất quan tâm. Để đánh giá chắnh xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của công ty phải dựa vào hệ thống các chỉ tiêu phù hợp sau:

+ Phân tắch các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh.

Việc phân tắch báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cho phép đánh giá các mặt hoạt động của công ty trên các chỉ tiêu doanh thu chi phắ, lợi nhuận.

Từ bảng số liệu trên cho thấy, tổng doanh thu và doanh thu thuần đều có xu hướng gia tăng.

+ Về giá vốn hàng bán năm tốc độ tăng giá vốn hàng bán lần lượt là: 103,36%; 102,09% và tốc độ tăng lợi nhuận gộp là :114,32% ;102,9%. Điều đó cho thấy đây là xu hướng không tốt mặc dù tốc độ tăng lợi nhuận của năm 2001 là khá cao 114,32% so với tốc độ tăng giá vốn 103,36% và tốc độ tăng doanh thu là 100,86% .Công ty cần có biện pháp tắch cực hơn để duy trì tốc độ tăng lợi nhuận gộp như năm 2001 và nâng cao hơn nữa việc quản lý chi phắ.

+ Về chi phắ bán hàng và quản lý doanh nghiệp công ty cần có biện pháp chắnh sách hợp lý để tiết kiện hơn.

Để có cái nhìn tổng quát hơn ta đi tắnh các tỷ số để thấy được sự biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh.

Nhìn chung, công ty là đơn vị kinh doanh có hiệu quả mặc dù có nhiều biến động bởi giá cả thế giới lên xuống thất thường nhưng lợi nhuận sau thuế luôn dương.

+Phân tắch hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng TSCĐ phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị nhà xưởng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó được tắnh toán bằng

các chỉ tiêu: Sức sản xuất của TSCĐ, sức sinh lời của TSCĐ.

Về sức sản xuất của TSCĐ có xu hướng năm sau giảm so với năm trước nhưng xét về chất lượng và quy mô thì sức sản xuất của TSCĐ là rất cao cụ thể: Năm 2011 cứ một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại 19,33 đồng doanh thu năm 2012 là 18,03 . Chứng tỏ việc đầu tư vào TSCĐ đem lại cho công ty hiệu quả rất cao, công ty cần phát huy.

Về sức sinh lời của TSCĐ năm 2011 đạt 0,598 tức là 1 đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại 0,598 đồng lợi nhuận. Có thể nói chỉ tiêu này của công ty khá cao bởi lẽ trang thiết bị và cơ sở vật chất của công ty khá hiện đại đáp ứng tốt với thị trường trong quá trình sản xuất kinh doanh .

+ Phân tắch hiệu quả sử dụng TSLĐ

Để đánh giá hiệu quả chung về sử dụng TSLĐ của công ty ta dùng chỉ tiêu sưc sản suất, sức sinh lời của TSLĐ.

Qua bảng trên ta thấy sức sản xuất của TSLĐ qua ba năm đều tăng lên và đạt hiệu quả khá cao, tuy nhiên sức sinh lời TSLĐ còn chưa được cao là do tốc độ tăng doanh thu và tăng lãi gộp lớn hơn tốc độ TSLĐ bình quân. Cụ thể:

-Về sức sản xuất của TSLĐ.

Năm 2010 và 2011 tốc độ tăng doanh thu đạt 100,86% 100,12% lớn hơn tốc độ tăng TSLĐ bình quân đạt 100,26% và 97,2%.

-Về sức sinh lời của TSLĐ. Năm 2010, 2011 tốc độ tăng lợi nhuận gộp đạt 105,08% năm 2011 lớn hơn tốc độ tăng TSLĐ bình quân, xét về lợi nhuận có thể nói tuy TSLĐ có tăng, giảm song lợi nhuận của công ty vẫn tăng lên chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty là khá tốt.

- Phân tắch luân chuyển của VLĐ

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn. Chắnh vì vậy, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ sẽ góp phần giải quyết nhu cầu cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Xác định tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty ta dựa vào một số chỉ tiêu: Hệ số luân chuyển, thờigian của một vòng luân chuyển, hệ số đảm nhiệm VLĐ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phải nói thêm rằng, vốn lưu động có rất nhiều cách phân loại khác nhau để quản lý sử dụng vốn có hiệu quả. Riêng đối với công ty , VLĐ là số vốn thuộc quyền sở hữu của

công ty và vốn này được Tổng công ty cấp cho phần lớn bằng cách thanh toán chậm tiền hàng. Có thể nói với tỷ trọng VLĐ khá lớn trong tổng số vốn là một điều rất thuận lợi cho việc kinh doanh của công ty.-Số vòng quay VLĐ của công ty chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng lên bởi cùng một mức VLĐ nhưng năm 2011 quay được 14,89 vòng vốn, năm 2012 là 15,02 vòng . Điều này cũng có nghĩa là cứ đầu tư bình quân một đồng VLĐ trong kỳ sẽ tạo ra lần lượt 14,89; 15,02; đồng doanh thu thuần.

- Thời gian của một vòng luân chuyển :Phản ánh trung bình một vòng quay năm 2011 hết 24,17 ngày con số này giảm xuống còn 23,96 ngày năm 2012 . Thời gian một vòng luân chuyển giảm là điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng sử dụng VLĐ đạt hiệu quả cao).

+.Phân tắch khả năng sinh lời của vốn

Một trong những nội dung phân tich được các nhà đầu tư, các nhà tắn dụng đặc biệt quan tâm là hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lờ1: Để đánh giá

khả năng sinh lời của vốn ta tắnh và so sánh chỉ tiêu hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu.

Bảng số 2.7: Bảng tắnh doanh lợi vốn chủ sở hữu

đơn vị:tỷ đồng.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011

Lượng % Lượng %

1.Lợi nhuận trước thuế

7,611 9,240 7,174 1,629 121,40 2,066 77,6

2.Doanh thu thuần 3.959,126 3.993,386 4.078,144 34,260 100,86 84,758 102,12 3.Vốn chủ sở hữu 127,140 156,420 216,92 29,280 123,02 60,50 138,67 4.Tổng tài sản 665,680 438,120 653,830 -227,560 65,81 215,710 149,23 5.Hệ số sinh lời tài sản(1/4) 0,01143 0,02109 0,01090 0,00966 184,51 -0,01019 51,68 6.Hệ số quay vòng VCSH (Vc =2/3) 31,140 25,530 18,80 -5,610 -6,73 7.Hệ số doanh lợi DTT(Dd =1/2) 0,0019 0,0023 0,0017 0,0004 -0,0006 8.Hệ số doanh lợi VCSH(Dc =1/3) 0,05986 0,05907 0,033072 -0,00079 -0,02599

Một phần của tài liệu bài 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH tài CHÍNH tại CÔNG TY cổ PHẦN THƯƠNG mại TỔNG hợp NÔNG CỐNG (Trang 39 - 45)