Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất cho quá trình kinh doanh với tổng chi phắ thấp nhất.
- Để đánh giá chắnh xác, có cơ sở khoa học hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp (khái quát) và chỉ tiêu chi tiết(cụ thể). Các chỉ tiêu đó phản ánh được sức sản xuất, suất hao phắ cũng như sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn(kể cả tổng số và phần gia tăng) và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung:
Hiệu quả kinh doanh = Yếu tố đầu vàoKết quả đầu ra
Công thức (*) phản ánh sức sản xuất (hay sức sinh lời) của các chỉ tiêu phản ánh đầu vào, được tắnh cho tổng số và cho riêng phần gia tăng.
doanh thu thuần, lợi tức gộpẦCòn yếu tố đầu vào bao gồm lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động,vốn chủ sở hữu,vốn vayẦTừ các chỉ tiêu trên ta có các tiêu thức để đánh giá hiệu quả kinh doanh chung sau:
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Lãi / Doanh thu * Tỷ suất lợi nhuận rên chi phắ = Lãi / chi phắ * Tỷ suất chi phắ trên chi phắ = Chi phắ/Doanh thu
a-Phân tắch hiêu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng TSCĐ được tắnh toán bằng các chỉ tiêu :
Sức sản xuất của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐTổng doanh thu thuần
b-Phân tắch hiêu quả sử dụng tài sản lưu động
Hiệu quả sử dụng TSLĐ cũng được phản ánh qua các chỉ tiêu như sức sản xuất, sức sinh lời của TSLĐ.
Sức sản xuất của VLĐ = Doanh thu thuần VLĐ bình quân
Sức sinh lời của VLĐ = Lợi nhuận thuần(hay lãi gộp) Vốn lưu động bình quân
Đồng thời, hiệu quả sử dụng TSLĐ được thể hiện ở tốc độ luân chuyển VLĐ. Để xác định tốc độ luân chuyển vốn lưu động người ta sử dụng các chỉ tiêu sau :
Số vòng quay của VLĐ = Tổng số doanh thu thuần LĐ bình quân
Thời gian của một vòng vốn luân
chuyển = Thời gian của kỳ phân tắch Số vòng quay của VLĐ
Hệ số đảm nhiệm VLĐ = Tổng số doanh thu thuần VLĐ bình quân
c- Phân tắch khả năng sinh lợi của vốn .
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng TSCĐ và TSLĐ khi phân tắch cân xem xét cả hiệu quả sử dụng vốn dưới góc độ sinh lời đặc biệt là vốn chủ sở hữu.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI TỔNG HỢP
NÔNG CỐNG