c. Trường hợp doanh nghiệp không hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng
2.7.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc, thời gian thi công tương đối
SVTH: Lê Thị Nga – MSSV: 10010903 Trang: 36 TK 154 (1541) TK 155 kết chuyển CP – NVL trựctiếp TK 621 TK 622 TK 623 TK 627 TK 111, 112, 331 kết chuyển CP – NC trực tiếp
Phân bổ CP sử dụng máy thi công
Kết chuyển CP sản xuất chung
Khối lượng XL nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho nhà thầu chính chưa xác định tiêu
thụ trong kỳ
TK 133
Giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành chờ tiêu
thụ hoặc chưa bàn giao
TK 336
Nhà thầu phụ hoàn thành bàn giao cho đơn vị thầu
xây lắp chính
TK 111, 112, 138, 811
Khoản giảm giá thành sản phẩm xây lắp
TK 632
CT, HMCT tiêu thụ bàn giao cho bên A hoặc khối lượng XL nhà thầu
phụ thực hiện được xác định tiêu thụ trong kỳ
dài nên kỳ tính giá thành sản phẩm không trùng với kỳ kế toán mà tính giá thành sản phẩm bắt đầu khi khởi công công trình và kết thúc khi hoàn thành bàn giao công trình. Trong kỳ, kế toán chỉ hạch toán chi phí sản xuất phát sinh của kỳ đó theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Khi công trình hoàn thành, căn cứ vào kỳ đó theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Khi công trình hoàn thành, căn cứ vào các chi phí phát sinh của mỗi công trình để tính giá thành sản phẩm. Để tính giá thành sản phẩm trước hết phải kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm xây lắp dở dang có thể là công trình, hạng mục công trình dở dang chưa hoàn thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ chưa được chủ đầu nghiệm thu chấp nhận thanh toán.
Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ theo nguyên tắc nhất định.
Để xác định được giá thành sản phẩm một cách chính xác, một điều kiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ. Muốn vậy phải tổ chức kiểm kê chính xác khối lượng sản phẩm, công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ đồng thời xác định đúng đắn khối lượng sản phẩm hoàn thành so với khối lượng xây lắp hoàn thành theo quy ước của từng giai đoạn thi công để xác định khối lượng xây lắp dở dang, phát hiện tổn thất trong quá trình thi công.
Chất lượng của công tác kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang có ảnh hưởng lớn đến tính chính xác của việc đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang và tính giá thành sản phẩm. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm xây lắp dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thời điểm kiểm kê cuối tháng. Nếu quy định thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì sản phẩm xây lắp dở dang là khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo dự đoán.
Đặc điểm của xây lắp là có kế cấu rất phức tạp do đó xác định chính xác mức độ hoàn thành của nó là rất khó. Vì vậy, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp
dở dang một cách chính xác. Trên cơ sở kiểm kê sản phẩm làm dở đã tổng hợp được, kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở.
* Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán:
Phương pháp này áp dụng khi đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành trùng nhau. Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ được tính:
Chi phí thực tế khối lượng XL dở dang cuối kỳ
=
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở
dang đầu kỳ +
Chi phí thực tế của khối lượng xây lắp
thực hiện trong kỳ ×
Chi phí khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo Chi phí của khối lượng
xây lắp hòan thành bàn giao trong kỳ theo dự
toán
+
Chi phí của khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự
toán
* Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thành tương đương:
Phương pháp này chủ yếu áp dụng đố với việc đánh giá sản phẩm làm dở của công tác lắp đặt. Theo phương pháp này chi phí thực tế khối lượng lắp đặt dở dang cuối kỳ được xác định như sau: