2.1. kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 – 2011:
Mặc dù là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhỏ tuy nhiên công ty luôn cố gắng cùng với nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên đã đạt được nhiều thành công trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính : triệu đồng
( Nguồn: BCTC Công ty CP máy CNC Hà Nội )
Nhìn vào báo cáo kết quả kinh doanh, ta thấy hai năm liền công ty đều làm ăn có lãi. Năm 2011 doanh thu tăng mạnh so năm 2010 là 10.035,324 triệu đồng với tốc độ tăng 167,5%. Tuy nhiên lợi nhuận gộp lại giảm do giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu So sánh Lượng Tỉ trọng % DT thuần 14.860,026 24.895,350 10.035,324 167,5 GVHB 12.610,026 22.833,356 10.233,3318 181 Lợi nhuận gộp 2.195,391 2.061,994 (133,397) 93,9 Doanh thu HĐTC 247,056 98,185 (148,871) 39,7 Chi phí tài chính 64,51 7,971 (56,539) 12,4 Chi phí bán hàng 594,781 718,678 123,897 120,8 Chi phí QLDN 1.541,801 1.409,937 (131,864) 91,4 Lợi nhuần thuần
từ HĐKD
340,355 23,591 (316,764) 6,9
Lợi nhận khác (52,120) 0 52,120
Lợi nhuận sau thuế
năm 2011 tăng mạnh so năm 2010 với tốc độ 181% cao hơn tốc độ tăng doanh thu. Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh do việc tăng mạnh chi phí bán hàng thêm 123,897 triệu đồng cùng với việc tình hình hoạt động tài chính của công ty không được tốt như trước. Cũng phải nói đến công tác quản lý doanh nghiệp của công ty đã có bước tiến rất tốt, đã giảm chi phí quản lý doanh nghiệp đi 131,864 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm 8,6%.
Ngoài ra để đánh giá để đánh giá được toàn diện hơn hoạt động kinh doanh của công ty ta cần xem xét đến cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty trong bảng sau. Bảng 2 Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 Bố trí cơ cấu tài sản % TSCĐ/ Tổng TS 4,22 2 TSLĐ/ Tổng TS 95,78 98 Bố trí cơ cấu nguồn vốn % Nợ PT/ Tổng NV 63,89 81,32 VSCH/ Tổng NV 36,11 18,68
( nguồn BCTC công ty CP máy CNC Hà Nội)
Nhìn chung cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty là chưa hợp lý. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lắp ráp chế tạo máy đòi hỏi tỷ trọng tài sản cố định phải cao để đảm bảo nhu cầu máy móc cho sản xuất kinh doanh, tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản năm 2011 so với 2010 còn giảm - đây là một vấn đề cần quan tâm của lãnh đạo công ty. Về cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả chiếm tỷ trọng 63,89% năm 2010 và tăng lên 81,32% năm 2011 trong khi vốn chủ sở hữu chiếm 36,11% năm 2010 và giảm xuống 18,68% năm 2011.
Điều này chứng tỏ nguồn vốn của doanh nghiệp do đi vay , khoản phải trả người bán và chiếm dụng vốn bên thứ ba. Với cách thức huy động vốn này công ty sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán với các khoản nợ đến hạn trả nếu doanh nghiệp không có tiền mặt dự trữ, công ty sẽ không tự chủ được về tài chính và chịu áp lực lớn về các khoản phải trả.
Tóm lại trong hai năm gần đây mặc dù công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả tuy nhiên lợi nhuận lại giảm bên cạnh cơ cấu vốn và tài sản chưa hợp lý làm cho công ty không đạt được tăng trưởng như mong đợi. Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu về lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro thanh khoản cần thay đổi cơ cấu nguồn vốn và tài sản đảm bảo sự chắc chắn và hiệu quả ngày càng cao.
2.2. Thực trạng sử dụng vốn tại công ty cổ phần máy CNC Hà Nội:
Trong tình hình kinh tế khó khăn. Việc huy động vốn đã khó nhưng sử dụng vốn có hiệu quả lại càng khó hơn. Để có một cái nhìn chi tiết và đư ra được nhận xét về tình hình tài chính của công ty ta cần nghiên cứu, phân tích các mối quan hệ trên bảng cân đối kế toán và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Chuyên đề tốt nghiệp
Khoa Tài Chính
Nguyễn Tuấn Tú_TCDNB-K12 Trang 33
đương tiền 3.312,596 51,927 -3.260,669 1,58 1. Tiền 3.312,596 51,927 -3.260,669 1,58 II. Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn 80
1. Đầu tư ngắn hạn 80