Quỹ lƣơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ, quỹ BHTN tại Công ty cổ

Một phần của tài liệu huong-thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô tuấn nam trang.doc (Trang 35 - 61)

6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI:

2.2.5.Quỹ lƣơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ, quỹ BHTN tại Công ty cổ

phần ô tô Tuấn Nam Trang

2.2.5.1. Quỹ lương

Là toàn bộ số tiền lƣơng trả cho tất cả cán bộ công nhân viên của công ty do công ty quản lý, sử dụng và chi trả lƣơng.

Về phƣơng diện hạch toán , quỹ lƣơng của doanh nghiệp đƣợc chia thành 2 loại: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ.

- Tiền lƣơng chính: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế bao gồm tiền lƣơng và các khoản phụ cấp ( nếu có).

- Tiền lƣơng phụ: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động khi họ không làm việc bao gồm: nghỉ lễ, nghỉ phép, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan.

2.2.5.2. Quỹ bảo hiểm xã hội

tổng số quỹ lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động tham gia đóng bảo hiểm trong tháng. Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22%, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 6% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.

Quỹ BHXH đƣợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trƣờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau thai sản.

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. - Chi công tác quản lý quỹ BHXH.

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đƣợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ mất sức lao động. Tại công ty hàng tháng công ty trực tiếp chi trả BHXH cho công nhân viên bị ốm đau, thai sản...trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ. Cuối tháng công ty phải quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.

2.2.5.3. Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ BHYT là khoản tiền đƣợc tính toán và trích lập theo tỷ lệ quy định là 4,5% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động tham gia đóng bảo hiểm trong tháng của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động. Cơ quan Bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà nhà nƣớc quy định cho những ngƣời tham gia đóng bảo hiểm.

Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động tham gia đóng bảo hiểm, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động. Quỹ BHYT đƣợc trích lập để tài trợ cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.

Theo chế độ hiện hành, toàn quỹ BHYT đƣợc nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế.

2.2.5.4. Quỹ kinh phí công đoàn

Kinh phí công đoàn là khoản tiền đƣợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lƣơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo. Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngƣời lao động đồng thời duy trì hoạt động

của công đoàn tại doanh nghiệp.

Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích đƣợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Kinh phí công đoàn đƣợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động.

2.2.5.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Theo luật bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, ngƣời lao động đang làm việc theo các hợp đồng lao động khung thời hạn hoặc có thời hạn từ 12-36 với ngƣời sử dụng lao động mà có sử dụng từ 10 ngƣời lao động trở lên thì phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc.

Doanh nghiệp đóng tỷ lệ 2% trên tổng quỹ tiền lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động tham gia đóng bảo hiểm trong tháng, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.

Bảo hiểm thất nghiệp gồm các chế độ: Trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ việc làm và tìm việc làm. Quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp đƣợc áp dụng cho ngƣời đang đúng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm mới. Với điều kiện là ngƣời đó đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 12 tháng trở lên trong 24 tháng trƣớc khi thất nghiệp, đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội và chƣa tìm đƣợc việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký.

2.2.6. Hạch toán lao động, tính lƣơng và các khoản trợ cấp BHXH

2.2.6.1. Hạch toán lao động

* Hạch toán số lao động làm việc hàng ngày

Để quản lý, theo dõi số lƣợng lao động có mặt, vắng mặt công ty đã sử dụng bảng chấm công. Tại các phòng ban, các chi nhánh trực thuộc ngƣời phụ trách có nhiệm vụ chấm công cho bộ phận mình quản lý và chịu trách nhiệm về bộ phận đó trƣớc các phòng ban có liên quan.

Danh sách ngƣời lao động ghi trong bảng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của các bộ phận này ở các chi nhánh. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định nhƣ ngày lễ, tết, chủ nhật đều phải đƣợc ghi rõ ràng. Bảng chấm công đƣợc để tại một địa điểm công khai để cán bộ công nhân viên trong công ty giám sát thời gian làm việc của mình. Đến cuối tháng ngƣời phụ trách chấm công tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách tại chi nhánh, sau đó nhân viên kế toán này kiểm tra , xác nhận và tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên kế toán tiền lƣơng tại trụ sở để tiến hành tính lƣơng.

Biểu 1: Bảng chấm công

Đơn vị : CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG Mẫu: 01A-LĐTL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ phân: Phòng kế toán (Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC)

BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 01 năm 2011 ST T Họ và tên Bậc lƣơng hoăc. c/bậc Ngày trong tháng cộng công TG Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 ... 24 25 26 27 28 29 30 31 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 1 Đào Thị Hoa TPKT

2 Mai Thị Giang N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

3 Nguyễn Thị Thu huyền N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

4 Lê Thị Nguyệt N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

5 Lý Thị Kim Oanh N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

6 Trịnh Thị Vân N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

8 Hà Hồng Giang N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

9 Lê Xuân Xoan Thủ quỹ x x x x x x x x x x x x x 26

Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Ngƣời chấm công Ngƣời duyệt

Ghi chú: -Làm việc cả ngày: x -Làm việc nửa ngày: 1/2 -Nghỉ đẻ: TS -Nghỉ ốm: ô - Nghỉ lễ: NL

*Hạch toán thời gian nghỉ việc ốm đau, thai sản...

Khi ngƣời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động phải đến bệnh viện đƣợc bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị...thì phải có phiếu xác nhận do bệnh viện, cơ sở y tế cấp để về nộp lại cho kế toán phụ trách hay phòng tổ chức hành chính để làm cơ sở căn cứ làm bảo hiểm.

Căn cứ vào chứng nhận nghỉ ốm của ngƣời lao động, kê toán tiền lƣơng lập bảng thanh toán bảo hiểm xẫ hội phải trả cho ngƣời lao động.

2.2.6.2. Tính lƣơng và các khoản trợ cấp BHXH

Việc tính lƣơng và các khoản trợ cấp BHXH, kế toán phải tính riêng cho từng ngƣời lao động, theo từng tổ sửa chữa , từng bộ phận bán hàng, từng tổ quản lý tại các chi nhánh.

Hiện nay gần nhƣ đại đa số cán bộ công nhân viên đều tham gia đóng bảo hiểm ( 243 ngƣời) ,số ngƣời không tham gia đóng bảo hiểm là 53 ngƣời , lý do họ chƣa tham gia đóng bảo hiểm ở đây là do số lao động này thuộc tổ bán hàng ở chi nhánh Hà Tĩnh và tổ sửa chữa xe ô tô Chi nhánh nghệ An, các chi nhánh này do công ty mới mở đóng tại cơ sở, mặt khác số công nhân ở đây một phần là công nhân đang học việc.

Căn cứ vào bảng chấm công, mức lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp tại các chi nhánh gửi về, công tác tiền lƣơng đƣợc bộ phận kế toán lập các bảng sau:

- Bảng thanh toán tiền lƣơng ( Mẫu số 02-LĐTL) - Bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng

- Bảng phân bổ tiền lƣơng, phụ cấp và BHXH ( Mẫu số 11- LĐTL) - Bảng thanh toán BHXH

Các bảng này là căn cứ để trả lƣơng và khấu trừ các khoản nhƣ tạm ứng của ngƣời lao động.

*Tính lƣơng và các khoản khấu trừ vào lƣơng cho cán bộ công nhân viên:

VD 1: Theo Bảng chấm công T1/2011 ở bộ phận quản lý của công ty, căn cứ vào cách

tính lƣơng mà công ty đang áp dụng, ta tính lƣơng cho chị Hoa nhƣ sau: + Phụ cấp chức vụ : 150,000 VNĐ/ Tháng.

+ Hệ số lƣơng đƣợc hƣởng của chị là 3,0 Vậy ta có:

Tiền lƣơng thời gian phải trả = Số ngày làm việc thực tế x Hệ số lƣơng x Mức lƣơng cơ bản Số ngày làm việc theo chế độ tháng (26 ngày) = 26 x 3.0 x900,000 = 2,700,000 VN§

26 Vậy lƣơng của chị sẽ là :

Tổng lƣơng = Tiền lƣơng thời gian phải trả + phụ cấp (nếu có) = 2,700,000 + 150,000 = 2,850,000 VNĐ

Vậy tiền lƣơng của chị Hoa trong tháng là 2,850,000 VNĐ.

- Căn cứ vào mức lƣơng tham gia đóng bảo hiểm của từng bộ phận, ta tính các khoản khấu trừ vào lƣơng của chị Hoa nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khoản khấu trừ vào lƣơng ( phải nộp theo quy định): 900,000 x 8,5% = 76,500 VNĐ

Trong đó: + BHXH phải đóng : 900,000 x 6% = 54,000 VNĐ + BHYT phải đóng : 900,000 x 1,5% = 13,500 VNĐ + BHTN phải đóng : 900,000 x 1% = 9,000 VNĐ

Vậy tiền lƣơng chị Hoa đƣợc lĩnh là : 2,850,000 – 76,500 = 2,773,500 VNĐ

Biểu 2 : Bảng thanh toán lƣơng

Bảng thanh toán lƣơng tổ văn phòng

Đơn vị: Công ty Cp ô tô tuấn nam trang Mẫu số :02-LĐTL

Bộ phận: Tổ văn phòng (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ ngày 14/09/206 của Bộ trƣởng BTC)

Bảng Thanh toán lƣơng

Tháng 01 năm 2011

S

TT Họ và tên Hệ

số

Lƣơng thời gian

Phụ

cấp Tổng số

Các khoản khấu trừ

vào lƣơng Lƣơng đƣợc lĩnh Ngày công Số tiền BHXH, BHYT, BHTN Các khoản khác ( tạm ứng). Số tiền nhận 1 Dƣơng Đình Năm 3,6 26 3,240,000 200,000 3,440,000 76,500 3,363,500 2 Trịnh Thị Hoà 3,3 26 2,970,000 200,000 3,170,000 76,500 3,093,500 3 Dƣơng Đình Cƣờng 3,0 26 2,700,000 150,000 2,850,000 76,500 2,773,500 4 Phùng Huy Du 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 5 Lê Văn Thắng 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 6 Cao Thị Trinh 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500

7 Dƣơng Đình Dũng 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 8 Nguyễn Thị Thuý 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 9 Lê Thị Thuý 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 10 Phan Văn Bắc 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 11 Nguyễn Thị Thuỷ 3,0 26 2,700,000 150,000 2,850,000 76,500 2,773,500 12 Hồ Thị Yến 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 13 Lê Ngọc Hƣng 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 14 Dƣơng Đình Đại 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 15 Khƣơng Thanh Tuyền 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 16 Bùi Tiến Dũng 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 17 Trần Văn Thanh 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 18 Trịnh Hồng Sơn 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 19 Lê Trọng Dƣơng 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 20 Dƣơng Đình Lâm 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 21 Đào Thị Hoa 3,0 26 2,700,000 150,000 2,850,000 76,500 2,773,500 22 Mai Thị Giang 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 23 Nguyễn Thị Thu 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500

Huyền 24 Lê Thị Nguyệt 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 25 Lý Thị Kim Oanh 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 26 Trịnh Thị Vân 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 27 Nguyễn Thị Phƣơng 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 28 Lê Thị Ngọc 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500 29 Hà Hồng Giang 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500

30 Lê Xuân Xoan 2,7 26 2,430,000 100,000 2,530,000 76,500 2,453,500

31 Cao Trọng Tuấn 2,7 26 2,430,000 2,430,000 76,500 2,353,500

32 Lê Văn Tuấn 2,1 26 1,890,000 1,890,000 76,500 1,813,500

33 Lê Hữu Đạt 2,1 26 1,890,000 1,890,000 76,500 1,813,500 34 Lê Thị Tình 2,1 26 1,890,000 1,890,000 76,500 1,813,500 35 Lê Thị Luyện 2,1 26 1,890,000 1,890,000 76,500 1,813,500 36 Dƣơng Thị Phúc 2,1 26 1,890,000 1,890,000 76,500 1,813,500 Tổng cộng 86,940,000 950,000 87,890,000 2,754,000 85,136,000 Ngày 31 tháng 01 năm 2011

*Tính BHXH phải trả cán bộ công nhân viên:

Hàng tháng kế toán tiền lƣơng của công ty căn cứ vào tiền lƣơng phải trả cho từng ngƣời để trích 30,5% Bảo hiểm nộp cho cơ quan Bảo hiểm. Trong đó 22% tính vào chi phí của công ty và 8,5% ngƣời lao động phải nộp . Trong tháng Công ty chỉ làm nhiệm vụ chi hộ, đến cuối tháng công ty quyết toán với BHXH. Thủ tục tính toán BHXH phải trả cho cấn bộ công nhiên viên bao gồm :

-Phiếu nghỉ hƣởng BHXH -Bảng thanh toán BHXH

VD 2: anh Dƣơng Công Dũng tại tổ sửa chữa hoàng Lý là công nhân của công ty, trong tháng 1/2011 anh bị ốm phải nằm viện 7 ngày và có giấy chứng nhận của bênh viện:

GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ HƢỞNG BHXH Số:20233033

Họ và tên: Dƣơng Công Dũng

Đơn vị công tác : Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang Lý do nghỉ việc: ốm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số ngày nghỉ: 7 ngày ( từ ngày 5/1/2011 đến ngày 12/11/2011)

Ngày 12 tháng1 năm 2011

Xác nhận của đơn vị Y bác sĩ khám chữa bệnh Số ngày thực nghỉ 7 ngày

Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ hƣởng BHXH, kế toán phụ trách lƣơng của Công ty tính khoản trợ cấp BHXH cho anh Dũng:

-Mức lƣơng hƣởng trợ cấp BHXH : 900.000 VNĐ -Tỷ lệ hƣởng BHXH : 75%

-Số ngày nghỉ trong tháng : 7 ngày Số tiền trợ cấp BHXH cho anh Dũng là: 900,000

= x 7 x 75% = 181,730 VN§ 26

Biểu 3 : Bảng thanh toán BHXH

( Mặt trƣớc của phiếu ) Đơn vị: Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang

Bộ phận: Tổ sửa chữa ô tô Hoàng Lý.

PHIẾU NGHỈ HƢỞNG BHXH

Họ và tên: Dƣơng Công Dũng Chức vụ : tổ ttrƣởng

Tên cơ quan y tế Ngày tháng

năm Lý do Số ngày cho nghỉ Y, bác sĩ, ký tên, đóng dấu Số ngày thực nghỉ Xác nhận của phụ trách bộ phận Tổng số Từ ngày Đến hết ngày A 1 B 2 3 4 C 5 D

Bệnh viện đa khoa Hợp

(Mặt sau của phiếu )

Bảng thanh toán BHXH

Số ngày nghỉ

tính BHXH Lƣơng tham gia đóng BHXH % Tính

BHXH Tính tiến lƣơng BHXH 1 2 3 4 7 900,000 75 181,730 Giám đốc BHXH Kế toán BHXH (Ký, họ tên) (Ký, họ tên

2.2.7. Tổng hợp phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơnglƣơng tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang

Hàng tháng tiền lƣơng của công nhân viên trong Công ty tổng hợp tiền lƣơng từ các bảng thanh toán tiền lƣơng của các tổ sửa chữa, tổ bán hàng tại các chi nhánh của Công ty. Căn cứ vào đối tƣợng sử dụng lao động, kế toán tiền lƣơng lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.

Căn cứ vào chế độ trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép để xác định tiền lƣơng trích trƣớc hàng tháng. Từ đó lập bảng tổng hợp phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.

Biểu 4 : Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương

Đơn vị:Công ty CP ô tô Tuấn Nam Trang

Một phần của tài liệu huong-thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô tuấn nam trang.doc (Trang 35 - 61)