Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu huong-thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô tuấn nam trang.doc (Trang 32 - 61)

6. BỐ CỤC ĐỀ TÀI:

2.2.1.1. Vai trò của lao động trong sản xuất kinh doanh

- Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con ngƣời, nhằm biến đổi các vật chất tự nhiên thành vật phẩm tiêu dùng, thoả mãn yêu cầu thị hiếu của con ngƣời và xã hội.

- Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản mà quá trình sản xuất là điều kiện cần thiết quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời.

- Trong các xã hội khác nhau, tính chất lao động cũng khác nhau. Trong bất cứ xã hội nào, việc sản xuất ra của cải vật chất không thể tách rời khỏi lao động của con ngƣời, mọi ngƣời làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đều đƣợc nhận thù lao lao động.

2.2.1.2. Chi phí lao động sống, tiền lương, tiền công

Để bảo đảm tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất trƣớc hết cần bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngƣời bỏ ra phải đƣợc bồi hoàn dƣới dạng thù lao lao động, tiền lƣơng, tiền công chính là phần thù lao lao động đƣợc biểu hiện bằng tiền mà Doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động căn cứ vào thời gian, khối lƣợng và chất lƣợng công việc của họ. Về bản chất tiền lƣơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, tiền lƣơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngƣời lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác tiền lƣơng chính là nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động, nếu công ty có chế độ tiền lƣơng đúng sẽ khích thích đƣợc ngƣời lao động hăng say sản xuất và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

2.2.1.3. Vị trí của yếu tố tiền lương trong sản xuất kinh doanh

lao động tiền tệ và sản xuất hàng hoá tiền lƣơng ( tiền công) đƣợc biểu hiện bằng tiền mà đơn vị trả cho ngƣời lao động. Căn cứ vào thời gian, khối lƣợng và chất lƣợng công việc của họ. Về bản chất tiền lƣơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác, các khoản trích theo lƣơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, khuyến khích và tạo mối quan tâm của ngƣời lao động đến kết quả công việc của ngƣời lao động. Nói cách khác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng xuất lao động.

- Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm, trong quá trình sản xuất kinh doanh ngƣời lao động mới tạo đƣợc sản phẩm mới, phần thù lao trả cho ngƣời lao động đƣợc tính vào giá thành sản phẩm mới.

2.2.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiền lƣơng tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang Trang

2.2.2.1. Tình hình lao động tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang

Hiện tại số lao động của công ty gồm tất cả 296 cán bộ công nhân viên đƣợc chia thành các bộ phận:

- Tổ văn phòng : 36 ngƣời - Tổ bán hàng Hoàng Lý : 35 ngƣời - Tổ bán hàng Quảng Xƣơng : 32 ngƣời - Tổ bán hàng Ngọc Lặc : 29 ngƣời - Tổ bảo hành xe sau bán hàng: 19 ngƣời - Tổ lái xe: 15 ngƣời - Tổ sửa chữa xe ô tô Hoàng Lý: 20 ngƣời - Tổ sửa chữa xe ô tô Ngọc Lặc: 12 ngƣời - Tổ sửa chữa xe ô tô Quảng Xƣơng: 11 ngƣời - Tổ bán hàng Nghệ An: 13 ngƣời - Tổ bán hàng Thái Hòa-Nghệ An: 21 ngƣời - Tổ bán Hàng Hà Tĩnh: 24 ngƣời - Tổ sửa chữa xe ô tô Nghệ An: 29 ngƣời

2.2.2.2. Yêu cầu quản lý lao động, tiền lương

Công ty có số lƣợng cán bộ công nhân viên tƣơng đối nhiều ( 296 ngƣời ) , do đó đòi hỏi công tác quản lý lao động đƣợc chú trọng sao cho dễ quản lý và việc tính toán

lƣơng, các khoản bảo hiểm xã hội đƣợc đảm bảo và đảm bảo cho tình hình kinh doanh của công ty ổn định và phát triển, đòi hỏi công ty phải quản lý lao động, tiền lƣơng của cán bộ công nhân viên một cách hợp lý, phù hợp.

- Quản lý lao động : Quản lý lao động gồm nhiều vấn đề, hiên tại Công ty quản lý lao động theo các hƣớng sau:

+ Quản lý số lƣợng lao động : Công ty quản lý trên các mặt : Độ tuổi, giới tính. Hiện nay trong công ty có 168 lao động là nữ chủ yếu là nhân viên phòng kế toán và nhân viên bán hàng, 128 lao động là nam chủ yếu là công nhân viên sửa chữa.

+ Quản lý theo tính chất công việc : Hiện nay công ty quản lý lao động theo tính chất công việc : lao động quản lý ( 36 ngƣời), lao động sữa chữa ( 106 ngƣời), lao động bán hàng ( 154 ngƣời).

- Quản lý tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: Để trả lƣơng cho ngƣời lao động đúng ( hợp lý) thì công ty phải đảm bảo đƣợc 2 yêu cầu sau: Đúng với chế độ tiền lƣơng của Nhà nƣớc; gắn với quản lý lao động của Công ty. Các yêu cầu này có quan hệ chặt chẽ với nhau và chỉ có trên cơ sở yêu cầu đó mới kích thích đƣợc ngƣời lao động trong nâng cao tay nghề, nâng cao ý thức kỷ luật, thi đua lao động sản xuất phát triển. Ngoài tiền lƣơng, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản phụ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ ,BHTN . Các khoản này cũng góp phần tăng thêm thu nhập cho họ trong các trƣờng hợp khó khăn, tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động.

2.2.3. Nhiệm vụ của công tác tiền lƣơng

Để phục vụ cho việc điều hành và quản lý lao động tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng có hiệu quả, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong Công ty, quản lý lao động tiền lƣơng trong công ty phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ, số lƣợng chất lƣợng thời gian và kết quả lao động tính đúng và thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho ngƣời lao động, trong doanh nghiệp. kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, tình hình sử dụng quỹ lƣơng.

- Hƣớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lƣơng, hạch toán lao động, tiền lƣơng đúng chế độ, đúng phƣơng pháp.

- Tính toán phân bổ chính xác. đúng đối tƣợng chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng và chi phí SXKD của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động

- Lập báo cáo và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lƣơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách, chế độ về lao động, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.

2.2.4. Hình thức tiền lƣơng áp dụng tại công ty

- Hình thức trả lƣơng mà công ty đang áp dụng là trả lƣơng theo thời gian. Lƣơng thời gian là tiền lƣơng trả cố định căn cứ vào hợp đồng lao động và thời gian làm việc. - Lƣơng thời gian đƣợc công ty tính toán nhƣ sau:

Tiền lƣơng thời gian phải trả = Số ngày làm việc thực tế x Hệ số lƣơng x Mức lƣơng cơ bản Số ngày làm việc theo chế độ tháng (26 ngày)

- Cụ thể:

+ Mức lƣơng cơ bản tại công ty đang áp dụng hiện nay là 900,000 VNĐ/tháng + Số ngày làm viêc theo chế độ mà công ty đang áp dụng là 26 ngày, tức một tuần làm việc 6 ngày.

2.2.5. Quỹ lƣơng, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ KPCĐ, quỹ BHTN tại Công ty cổ phần ô tô Tuấn Nam Trang phần ô tô Tuấn Nam Trang

2.2.5.1. Quỹ lương

Là toàn bộ số tiền lƣơng trả cho tất cả cán bộ công nhân viên của công ty do công ty quản lý, sử dụng và chi trả lƣơng.

Về phƣơng diện hạch toán , quỹ lƣơng của doanh nghiệp đƣợc chia thành 2 loại: tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ.

- Tiền lƣơng chính: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế bao gồm tiền lƣơng và các khoản phụ cấp ( nếu có).

- Tiền lƣơng phụ: là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động khi họ không làm việc bao gồm: nghỉ lễ, nghỉ phép, ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan.

2.2.5.2. Quỹ bảo hiểm xã hội

tổng số quỹ lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động tham gia đóng bảo hiểm trong tháng. Theo chế độ hiện hành doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22%, trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 6% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.

Quỹ BHXH đƣợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trƣờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:

- Trợ cấp công nhân viên ốm đau thai sản.

- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. - Chi công tác quản lý quỹ BHXH.

Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đƣợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ mất sức lao động. Tại công ty hàng tháng công ty trực tiếp chi trả BHXH cho công nhân viên bị ốm đau, thai sản...trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ. Cuối tháng công ty phải quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.

2.2.5.3. Quỹ bảo hiểm y tế

Quỹ BHYT là khoản tiền đƣợc tính toán và trích lập theo tỷ lệ quy định là 4,5% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động tham gia đóng bảo hiểm trong tháng của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho ngƣời lao động. Cơ quan Bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà nhà nƣớc quy định cho những ngƣời tham gia đóng bảo hiểm.

Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên tổng quỹ lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động tham gia đóng bảo hiểm, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động. Quỹ BHYT đƣợc trích lập để tài trợ cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh.

Theo chế độ hiện hành, toàn quỹ BHYT đƣợc nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế.

2.2.5.4. Quỹ kinh phí công đoàn

Kinh phí công đoàn là khoản tiền đƣợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên tổng quỹ lƣơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhằm chăm lo. Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngƣời lao động đồng thời duy trì hoạt động

của công đoàn tại doanh nghiệp.

Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động. Toàn bộ số kinh phí công đoàn trích đƣợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Kinh phí công đoàn đƣợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động.

2.2.5.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp

Theo luật bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/01/2007, ngƣời lao động đang làm việc theo các hợp đồng lao động khung thời hạn hoặc có thời hạn từ 12-36 với ngƣời sử dụng lao động mà có sử dụng từ 10 ngƣời lao động trở lên thì phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc.

Doanh nghiệp đóng tỷ lệ 2% trên tổng quỹ tiền lƣơng cơ bản và các khoản phụ cấp của ngƣời lao động tham gia đóng bảo hiểm trong tháng, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động.

Bảo hiểm thất nghiệp gồm các chế độ: Trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ việc làm và tìm việc làm. Quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp đƣợc áp dụng cho ngƣời đang đúng bảo hiểm thất nghiệp mà bị mất việc làm hoặc bị chấm dứt hợp đồng lao động nhƣng chƣa tìm đƣợc việc làm mới. Với điều kiện là ngƣời đó đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 12 tháng trở lên trong 24 tháng trƣớc khi thất nghiệp, đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội và chƣa tìm đƣợc việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký.

2.2.6. Hạch toán lao động, tính lƣơng và các khoản trợ cấp BHXH

2.2.6.1. Hạch toán lao động

* Hạch toán số lao động làm việc hàng ngày

Để quản lý, theo dõi số lƣợng lao động có mặt, vắng mặt công ty đã sử dụng bảng chấm công. Tại các phòng ban, các chi nhánh trực thuộc ngƣời phụ trách có nhiệm vụ chấm công cho bộ phận mình quản lý và chịu trách nhiệm về bộ phận đó trƣớc các phòng ban có liên quan.

Danh sách ngƣời lao động ghi trong bảng chấm công phải khớp đúng với danh sách ghi trong sổ danh sách lao động của các bộ phận này ở các chi nhánh. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo quy định nhƣ ngày lễ, tết, chủ nhật đều phải đƣợc ghi rõ ràng. Bảng chấm công đƣợc để tại một địa điểm công khai để cán bộ công nhân viên trong công ty giám sát thời gian làm việc của mình. Đến cuối tháng ngƣời phụ trách chấm công tình hình sử dụng lao động cung cấp cho kế toán phụ trách tại chi nhánh, sau đó nhân viên kế toán này kiểm tra , xác nhận và tập hợp số liệu báo cáo tổng hợp lên kế toán tiền lƣơng tại trụ sở để tiến hành tính lƣơng.

Biểu 1: Bảng chấm công

Đơn vị : CÔNG TY CP Ô TÔ TUẤN NAM TRANG Mẫu: 01A-LĐTL

Bộ phân: Phòng kế toán (Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trƣởng BTC)

BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 01 năm 2011 ST T Họ và tên Bậc lƣơng hoăc. c/bậc Ngày trong tháng cộng công TG Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 ... 24 25 26 27 28 29 30 31 T7 CN T2 T3 T4 T5 T6 T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN T2 1 Đào Thị Hoa TPKT

2 Mai Thị Giang N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

3 Nguyễn Thị Thu huyền N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

4 Lê Thị Nguyệt N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

5 Lý Thị Kim Oanh N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

6 Trịnh Thị Vân N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

8 Hà Hồng Giang N.viên kt x x x x x x x x x x x x x 26

9 Lê Xuân Xoan Thủ quỹ x x x x x x x x x x x x x 26

Ngày 31 tháng 01 năm 2011 Ngƣời chấm công Ngƣời duyệt

Ghi chú: -Làm việc cả ngày: x -Làm việc nửa ngày: 1/2 -Nghỉ đẻ: TS -Nghỉ ốm: ô - Nghỉ lễ: NL

*Hạch toán thời gian nghỉ việc ốm đau, thai sản...

Khi ngƣời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động phải đến bệnh viện đƣợc bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị...thì phải có phiếu xác nhận do bệnh viện, cơ sở y tế cấp để về nộp lại cho kế toán phụ trách hay phòng tổ chức hành chính để làm cơ sở căn cứ làm bảo hiểm.

Căn cứ vào chứng nhận nghỉ ốm của ngƣời lao động, kê toán tiền lƣơng lập bảng thanh toán bảo hiểm xẫ hội phải trả cho ngƣời lao động.

Một phần của tài liệu huong-thực trạng và một số giải pháp hoàn thiện công tác tiền lương tại công ty cổ phần ô tô tuấn nam trang.doc (Trang 32 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)