Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh thụng qua chỉ số tài chớnh đặc trưng của cụng ty cổ phần LICOGI 13 IMC

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình tài chính và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần licogi 13 - imc (Trang 57 - 63)

- Lói xuất ngõn hàng đang cú dấu hiệu giảm, tớn dụng đang được Chớnh chủ

18. Lói cơ bản trờn cổ

2.2.4. Phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh thụng qua chỉ số tài chớnh đặc trưng của cụng ty cổ phần LICOGI 13 IMC

2.2.4.1. Cỏc chỉ số về khả năng thanh toỏn của cụng ty

Cỏc chỉ tiờu về khả năng thanh toỏn của cụng ty được thể hiện qua bảng phõn tớch 2.9 dưới đõy.

+ Khả năng thanh toỏn hiện thời:

Cuối năm 2012, khả năng thanh toỏn hiện thời giảm 0.07 so với đầu năm, đõy là một dấu hiệu khụng tốt của cụng ty trong việc đảm bảo khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn. Đầu năm, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thỡ cú 1.07 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho việc thanh toỏn; cuối năm giảm đi cũn 1.01 đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo cho việc thanh toỏn 1 đồng nợ ngắn hạn.

Hệ số khả năng thanh toỏn hiện thời tại thời điểm cuối năm và đầu năm đều lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn so với một số doanh nghiệp cựng ngành như: Cụng ty cổ phần xõy dựng số 5 đạt 1.48, Cụng ty cổ phần đầu tư và xõy lăp Chương Dương đạt 1.49… chứng tỏ khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn của cụng ty chỉ ở mức tạm chấp nhận được, cụng ty cú thể chuyển đổi thành tiền để trang trải cỏc khoản nợ đến hạn thanh toỏn. Hệ số khả năng thanh toỏn hiện thời của cụng ty giảm là do mức tăng của tổng tài sản ngắn hạn thấp hơn mức tăng của nợ ngắn hạn. Đi sõu phõn tớch dựa

vào bảng cõn đối kế toỏn năm 2012, trong tài sản ngắn hạn, cỏc khoản mục cú tốc độ tăng lớn nhất là “Tiền và cỏc khoản tương đương tiền” với mức tăng 54,966,551,512 đồng trong khi đú khoản mục cú tốc độ tăng lớn nhất trong nợ ngắn hạn là “Người mua trả tiền trước” với mức tăng là 91,764,934,001 đồng.

Trong hai năm 2011, 2012, lói suất ngõn hàng luụn ở mức cao, mức lói suất đều là do cỏc doanh nghiệp tự thỏa thuận với ngõn hàng. Vỡ vậy, trong tỡnh trạng lam phỏt năm 2011 là hơn 18% thỡ lói suất cho vay của ngõn hàng cũng cao tương ứng, và mặc dự năm 2012, tỷ lệ lạm phỏt chỉ dừng ở hơn 7% đồng thời lói suất cũng đang điều chỉnh giảm nhờ sự can thiệp của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam thỡ lói suất cho vay đối với hoạt động sản xuất vẫn cũn nhiều sự biến động. Do đú, việc cụng ty cổ phần LICOGI 13 - IMC tăng tiền và cỏc khoản tương đương tiền đó thể hiện sự thay đổi trong chớnh sỏch quản lý tài chớnh nhằm đảm bảo khả năng thanh toỏn của mỡnh trong điều kiện nợ của cụng ty khỏ cao. Mặc khỏc cỏc khoản phải thu trong năm cũng tăng lờn tuy khụng nhiều nhưng cũng chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn, ảnh hưởng tới khả năng thanh toỏn hiện thời.

Bờn cạnh đú, cũng như hầu hết cỏc doanh nghiệp xõy dựng khỏc hàng tồn kho của cụng ty cũng tăng mạnh. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc thu hồi vốn, thanh toỏn cỏc khoản nợ cũng như đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh bỡnh thường cho cụng ty, làm tăng chi phớ quản lý hàng tồn kho, từ đú tăng chi phớ quản lý doanh nghiệp và từ đú làm giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp.

+ Khả năng thanh toỏn nhanh

Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh của doanh nghiệp ở cả hai thời điểm đều nhỏ hơn 1, tại thời điểm đầu năm, hệ số này là 0.56 và cuối năm là 0.66. Điều này cú nghĩa khả năng đảm bảo thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng những tài sản cú độ thanh khoản cao là cũn hạn chế. Tuy nhiờn, hệ số này của cụng ty vẫn cao hơn so với một số doanh nghiệp cựng ngành như: Cụng ty cổ phần xõy dựng số 5 thậm chớ chỉ đạt 0.22. Mặt khỏc, cũng cần thấy rằng, so với đầu năm, hệ số khả năng thanh toỏn nhanh của doanh nghiệp đó tăng thờm 0.1 lần. Nguyờn

Bảng 2.9. Bảng phõn tớch khả năng thanh toỏn của cụng ty cổ phần LICOGI 13 - IMC năm 2012

(Nguồn: Bảng Cõn đối kế toỏn và bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 của cụng ty cổ phần LICOGI 13 - IMC)

Chỉ tiờu Đơn vịtớnh

Năm 2012 So sỏnh cuối năm/đầu năm

31/12/2012 1/1/2012 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1. Tổng tài sản ngắn hạn VNĐ 164,987,426,044 52,914,342,093 112,073,083,951 211.80%

2. Hàng tồn kho VNĐ 56,235,234,956 25,303,184,661 30,932,050,295 122.25%

3. Tiền và cỏc khoản tương đương tiền VNĐ 59,683,442,203 4,716,890,691 54,966,551,512 1165.31%

4. Nợ ngắn hạn VNĐ 163,981,494,476 49,234,097,723 114,747,396,753 233.06%

Năm 2012 Năm 2011 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

5. Lợi nhuận trước lói vay và thuế VNĐ 9,288,075,242 7,465,148,765 1,822,926,477 24.42%

6. Chi phớ lói vay VNĐ 5,645,168,212 3,489,165,601 2,156,002,611 61.79%

Chỉ tiờu 31/12/2012 1/1/2012 Chờnh lệch

7. Hệ số khả năng thanh toỏn hiện thời (1/4) Lần 1.01 1.07 -0.07 -6.38%

8. Hệ số khả năng thanh toỏn nhanh

[(1-2)/4] Lần 0.66 0.56 0.10 18.26%

9. Hệ số khả năng thanh toỏn tức thời (3/4) Lần 0.36 0.10 0.27 279.90%

Năm 2012 Năm 2011 Chờnh lệch

nhõn của sự tăng lờn này chủ yếu là do doanh nghiệp đó tăng tiền và cỏc khoản tương đương tiền. Theo thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh, tiền và cỏc khoản tương đương tiền chủ yếu là cỏc khoản tiền gửi ngõn hàng cú thời hạn khụng quỏ 3 thỏng. Cỏc khoản mục này đều cho thấy một sự tăng lờn rừ rệt hơn 11 lần. Tuy nhiờn, song hành với việc tăng tiền và cỏc khoản tương đương tiền, cụng ty cần đảm bảo quản lý thật tốt, trỏnh tỡnh trạng ứ đọng vốn, gõy lóng phớ và làm giảm hiệu quả hoạt động.

+ Khả năng thanh toỏn tức thời

Qua số liệu trong bảng 2.9, ta nhận thấy hệ số khả năng thanh toỏn tức thời của cụng ty nhỏ hơn so với hệ số khả năng thanh toỏn nhanh mặc dự vẫn cú xu hướng tăng vào cuối năm. Cụ thể, đầu năm, hệ số này là 0.1 và cuối năm là 0.36, tăng 0.27 lần, tương ứng tỷ lệ tăng 279.90%.

Hệ số này tương đối thấp, lý giải cho vấn đề này thỡ theo số liệu bảng cõn đối kế toỏn năm 2012 thỡ tiền và tương đương tiền của cụng ty chiếm khoảng 36.17% tài sản ngắn hạn tăng khỏ cao so với đầu năm chỉ là 8.91%, cũn nợ ngắn hạn mức tăng là cao hơn hẳn (118,824,192,753 đồng) nhưng tốc độ tăng khụng cao bằng. Đi sõu phõn tớch, ta thấy rằng, trong năm 2012 nợ ngắn hạn của cụng ty tăng lờn khỏ cao bởi lẽ cụng ty đang cú xu hướng tăng sử dụng vốn vay, giảm sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tư sản xuất. Đõy là do đặc thự của ngành nghề kinh doanh, cụng ty chỉ nhận trước tiền đặt cọc của khỏch hàng và nhận tiền thanh toỏn khi giao sản phẩm. Do đú, những sản phẩm đang trong quỏ trỡnh xõy dựng, cụng ty vẫn phải chịu hoàn toàn chi phớ. Tuy nhiờn, với khả năng thanh toỏn tức thời thấp như vậy cú thể ảnh hưởng khụng nhỏ tới mức độ tự chủ tài chớnh của cụng ty nhất là với mức nợ cao như vậy.

+ Khả năng thanh toỏn lói vay

Hệ số khả năng thanh toỏn lói vay giảm từ 2.14 vào đầu năm xuống cũn 1.65 vào cuối năm, mức giảm 0.49, tương ứng tỷ lệ giảm 23.1%. Chỉ tiờu này giảm là do lợi nhuận trước lói vay và thuế tăng với tốc độ thấp hơn hơn so với lói vay phải trả. Hệ số thanh toỏn lói vay giảm chứng tỏ mức độ bự đắp lói vay bởi số lợi nhuận

trước lói vay và thuế giảm, phần nào ảnh hưởng tới uy tớn tớn dụng của doanh nghiệp.

Túm lại, qua phõn tớch khả năng thanh toỏn của cụng ty, ta cú thể nhận thầy: về cơ bản, khả năng thanh toỏn của cụng ty là chưa được tốt, cú 2 hệ số là hệ số thanh toỏn tức thời và hệ số thanh toỏn lói vay cú xu hướng tăng lờn về cuối năm, song 2 hệ số này cũn thấp (nhỏ hơn 0.5), trong khi đú 2 hệ số cũn lại lớn hơn 1 nhưng lại cú xu hướng giảm. Do đú cụng ty cần cú những biện phỏp quản lý hiệu quả hơn để đảm bảo khụng cú khoản nợ nào quỏ hạn, nợ xấu làm ảnh hưởng khụng tốt tới uy tớn của cụng ty đối với cỏc đối tỏc

2.2.4.2. Cỏc chỉ số về cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của cụng ty

+ Về cơ cấu nguồn vốn của cụng ty:

- Hệ số nợ:

Dựa vào bảng phõn tớch 2.10 ta thấy: hệ số nợ của cụng ty trong năm 2012 cú xu hướng gia tăng với con số cụ thể đầu năm 2012 đạt 75.98%, cuối năm tăng lờn tới 89.74% với tỷ lệ tăng 13.76% - một tỷ lệ gia tăng là khỏ cao, nguyờn nhõn tăng hệ số nợ của cụng ty là do vốn chủ sở hữu tăng khụng lớn, cũn cỏc khoản nợ phải trả của cụng ty tăng mạnh, tỷ lệ tăng 196.49% tương ứng 170,721,037,397 đồng vào cuối năm 2012, vỡ thế cú sự gia tăng nhanh của hệ số nợ. Đồng thời so với cỏc doanh nghiệp cựng ngành là khỏ cao như: Cụng ty cổ phần đầu tư và xõy lắp Chương Dương chỉ cú hệ số nợ là 0.68, hay cao như cụng ty cổ phần xõy dựng số 5 thỡ cũng chỉ là 0.86… . Nguyờn nhõn là do trong những năm đầu đi vào hoạt động cụng ty hầu như sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu cho sản xuất kinh doanh là chủ yếu, trong năm qua cụng ty nhận thầu một số dự ỏn mới như: gúi thầu xõy dựng và hoàn thiện cụng tỏc san nền khu cụng nghiệp Thăng Long I - giai đoạn 2, tham gia gúi thầu xõy dựng nhà mỏy Panasonic ở khu cụng nghiệp Thăng Long II… nờn nhận được lượng nguồn vốn tương đối lớn từ chủ đầu tư bờn cạnh đú cụng ty cú xu hướng gia tăng sử dụng nguồn vốn vay để nhằm tận dụng ưu thế của nguồn vốn vay, bờn cạnh đú với thương hiệu và vị thế của mỡnh cụng ty đó đem lại niềm tin

cho cỏc dối tỏc do đú dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn vay. Sử dụng nhiều vốn vay nhưng giỏ trị nguồn vốn chủ vẫn tăng nhẹ do cụng ty cú quy mụ ngày càng mở rộng, nhu cầu vốn cho kinh doanh tăng lờn vỡ thế cú sự sụt giảm của tỷ trọng vốn chủ và gia tăng hệ số nợ. Cú thể thấy hệ số nợ của cụng ty đang cú tỷ trọng ngày càng lớn hơn và ở mức cao, vỡ thế khả năng tận dụng ưu thế của đũn bẩy tài chớnh của cụng ty là rất cao nhưng điều đú cũng dẫn tới rủi ro tài chớnh của cụng ty đang ngày càng tăng lờn .

Nhỡn chung, trong những năm 2012, hệ số nợ của cụng ty gia tăng nhanh và đó ở mức cao so với trung bỡnh ngành và cỏc doanh nghiệp cựng ngành. Vỡ vậy trong thời gian tới cụng ty nờn cú những biện phỏp quản lý nợ thật tốt để đạt được hệ số nợ hợp lý vừa để đỏp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của cụng ty mà khụng ảnh hưởng nhiều đến vấn đề tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty.

- Hệ số vốn chủ sở hữu:

Nhỡn vào bảng phõn tớch 2.10 cho thấy: hệ số vốn chủ sở hữu trong năm 2012 giảm từ 24.02% xuống cũn 10.26%, tỷ lệ giảm 13.76%, tuy nhiờn giỏ trị thực của vốn chủ lại khụng giảm xuống, vẫn tăng ớt từ 18,200,518,615 đồng đầu năm 2012 lờn 19,521,654,745 đồng cuối năm 2012, tỷ lệ gia tăng 7.26%. Nguyờn nhõn của việc này là mặc dự vốn chủ sở hữu vẫn tăng nhẹ tuy nhiờn nợ phải trả lại tăng rất mạnh trong năm qua, điều này dẫn đến cú sự sụt giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong

tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu tăng là do sự gia tăng của vốn đầu tư của chủ sỡ hữu và lợi nhuận để lại chưa phõn phối. Cú thể thấy, tỷ trọng vốn chủ sở hữu cú xu hướng giảm nhanh nhưng đồng thời ở mức khỏ thấp, điều này cho thấy khả năng tự chủ trong kinh doanh của cụng ty thấp. Trong những năm trước đú phần nào cụng ty chỳ trọng khai thỏc nguồn vốn tự cú của mỡnh cho sản xuất kinh doanh, tuy nhiờn

gần đõy cụng ty đang cú xu hướng giảm dần sự phụ thuộc của nguồn vốn vào vốn chủ bằng cỏch giảm tỷ trọng của nguồn vốn này và gia tăng nguồn vốn vay. Điều này cú 2 tỏc động đối với cụng ty, một là cụng ty tận dụng được ưu điểm của nguồn

vốn vay, giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn chủ trong kinh doanh, bờn cạnh đú sẽ khiến cho cụng ty cú rủi ro càng ngày càng tăng cao về tài chớnh và khả năng thanh

Bảng 2.10. Bảng phõn tớch hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản cổ phần LICOGI 13 - IMC

Chỉ tiờu Đơn vị

tớnh

Năm 2012 Chờnh lệch

Cuối năm Đầu năm Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1. Nợ phải trả VNĐ 170,721,037,397 57,581,428,463 113,139,608,934 196.49%

2. Vốn chủ sở hữu VNĐ 19,521,654,745 18,200,518,615 1,321,136,130 7.26%

3. Tài sản ngắn hạn VNĐ 164,987,426,044 52,914,342,093 112,073,083,951 211.80%

4. Tài sản dài hạn VNĐ 25,255,266,098 22,867,604,985 2,387,661,113 10.44%

5. Tổng nguồn vốn VNĐ 190,242,692,142 75,781,947,078 114,460,745,064 151.04%

Một phần của tài liệu đánh giá tình hình tài chính và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần licogi 13 - imc (Trang 57 - 63)