Các giải pháp cho công tác quản lý và sử dụng vốn ĐTXD cho

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cho ngành giao thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 109 - 129)

4. Kết cấu của luận văn

4.2.Các giải pháp cho công tác quản lý và sử dụng vốn ĐTXD cho

thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Để thúc đẩy nhanh tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Tỉnh, phát triển các lĩnh vực văn hoá - xã hội, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, thu hút đƣợc các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển, tận dụng mọi cơ hội từ bên ngoài cho phát triển kinh tế của tỉnh. Đồng thời cần thực hiện các biện pháp chấn chỉnh quản lý đầu tƣ và xây dựng, nâng cao hiệu quả đầu tƣ, nhất là nguồn vốn từ ngân sách Nhà nƣớc theo Chỉ thị 374/CT-TTg ngày 24/3/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, cần tập trung vào một số nội dung trọng tâm sau:

4.2.1. Giải pháp trong công tác quy hoạch và kế hoạch hóa đầu tư

4.2.1.1. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quy hoạch

Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã đƣợc xác định trong văn kiện Đại hội Đảng bộ lần thứ XVIII, để xác lập các quy hoạch phát triển, các kế hoạch dài hạn. Thực chất của quy hoạch là cụ thể hoá chiến lƣợc phát triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

về mặt thời gian và không gian. Vì vậy, các quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch vùng phải gắn với tiềm lực phát triển của vùng phân cấp cho các đơn vị để xây dựng và tổ chức thực hiện. Cần coi trọng phát triển các ngành kinh tế - xã hội riêng biệt. Các ngành, các cấp của tỉnh phải có trách nhiệm điều phối và gắn kết các quy hoạch đó để đảm bảo sự thống nhất, hài hoà và cân đối. Cụ thể là:

- Hệ thống quy hoạch phải đi trƣớc một bƣớc và phải nghiên cứu để xây dựng, thẩm định, phê duyệt chặt chẽ trên cơ sở phát huy tiềm năng của các ngành, vùng. Từ đó, xây dựng các đề án phát triển vùng kinh tế, khu công nghiệp, dân cƣ... Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng - trƣớc hết ở các vùng trọng điểm. Việc hoàn thành quy hoạch các ngành, các vùng là điều kiện tiên quyết để xác định các dự án; cũng nhƣ tiến độ thực hiện. Từ đó, sẽ căn cứ xác định các dự án cần đầu tƣ và lộ trình thực hiện chúng. Mỗi quy hoạch phải tính tới sự đồng bộ giữa các bƣớc: đầu tƣ mới, vận hành, bảo dƣỡng, duy tu sau đầu tƣ...

- Quy hoạch phải đảm bảo phát triển nhanh và bền vững các vùng, ngành trọng điểm để khai thác tốt tiềm năng; tạo bƣớc đột phá trong kinh tế. Đồng thời các khu vực khó khăn sẽ từng bƣớc hỗ trợ bằng vốn của NSNN; Quy hoạch phát triển ngành cần chú trọng đến hƣớng xuất khẩu; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Tập trung hỗ trợ xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ sự phát triển của các doanh nghiệp và của các nhà đầu tƣ.

- Khẩn trƣơng hoàn thành các quy hoạch của tỉnh. Mỗi quy hoạch phê duyệt phải đảm bảo đƣợc tính ổn định; có tầm nhìn lâu dài; có đầy đủ luận cứ phù hợp với thực tế và phải công khai hoá để nhân dân biết và thực hiện, làm yên tâm các nhà đầu tƣ. Đối với quy hoạch mang tính chiến lƣợc phải mời những chuyên gia tầm cở quốc tế và đầu ngành trong nƣớc.

- Cần chấn chỉnh lại công tác quy hoạch tổng thể theo định hƣớng chung của tỉnh. Gắn kết công tác quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH với quy hoạch các ngành, các vùng. Tránh tình trạng mỗi ngành, mỗi vùng đƣa nhiều mục tiêu, mà không quan tâm đến tính cân đối; tác động của các quy luật, yếu tố liên quan, dẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đến các quy hoạch thiếu tính đồng bộ và khoa học.

- Khi quy hoạch phải lƣờng trƣớc mọi vấn đề bất khả kháng có thể xảy ra, để từ đó có mọi biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục các tổn thất (nếu có); từ đó hạn chế tối đa và điều chỉnh kịp thời các dự án nằm trong vùng quy hoạch bị treo.

- Có các biện pháp chế tài cụ thể, quy kết trách nhiệm cho các tổ chức, cá nhân vi phạm trong công tác quy hoạch.

Bổ sung đầy đủ cán bộ có năng lực và trình độ. Trang bị điều kiện làm việc nhằm nâng cao chất lƣợng công tác dự báo và cập nhật các thông tin để điều chỉnh kịp thời, chính xác công tác quy hoạch. Các ngành, các cấp có trách nhiệm hƣớng dẫn các nhà đầu tƣ phát triển theo quy hoạch. Tránh tình trạng điều chỉnh quy hoạch tuỳ tiện gây tác động tiêu cực đến chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội chung toàn tỉnh. Nên thành lập sở Quản lý kiến trúc đô thị; quy hoạch và chuẩn bị nhiều dự án mang tính đột phá và tạo điểm nhấn kiến trúc cho thành phố Bắc Ninh nói riêng và tỉnh nói chung.

Tóm lại, công tác quy hoạch là khâu quan trọng nhất, những nhà quản lý, lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lƣợc, lâu dài phù hợp với định hƣớng phát triển KT - XH; Đồng thời QH phải đồng bộ với đầu tƣ, từ đó hạn chế tối đa thất thoát, lãng phí trong đầu tƣ XDCB.

Tỉnh Bắc Ninh là tỉnh có một thành phố đô thị loại III, do đó cần có chiến lƣợc lâu dài trong quy hoạch phát triển ngành, vùng, khu dân cƣ cho phù hợp để trong thời gian thích hợp sẽ trở thành đô thị loại II.

4.2.1.2. Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác kế hoạch

Công tác kế hoạch hoá phải dựa trên quy hoạch phát triển của ngành, vùng và kế hoạch phát triển trung và dài hạn. Thực hiện gắn kết kế hoạch đầu tƣ hàng năm với kế hoạch đầu tƣ theo dự án. Bố trí đủ vốn theo tiến độ cho các mục tiêu, công trình trọng điểm cấp bách; công trình có khả năng hoàn thành đƣa vào sử dụng trong năm để đồng vốn phát huy đƣợc hiệu quả tối đa. Kiên quyết không bố trí vốn cho những dự án không đủ thủ tục theo quy định (trừ các dự án đặc biệt).Cụ thể là:

- Trong quá trình thực hiện kế hoạch phát triển của ngành, vùng cần tuân thủ triệt để các quy hoạch đã đƣợc phê duyệt. Các quy định về quản lý đầu tƣ; kế hoạch vốn đầu tƣ trung và dài hạn phải lấy quy hoạch làm cơ sở. Muốn vậy, cần xây dựng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các quy hoạch phát triển đồng bộ và hoàn chỉnh. Trƣớc tiên cần phải thẩm định về mọi mặt (nhất là nguồn vốn) để xác định tính khả thi của dự án. Các cơ quan chức năng liên quan đến bố trí vốn cần thƣờng xuyên kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện của các chủ dự án. Cùng với kế hoạch hoá nguồn vốn hàng năm, các ngành, các cấp cần lập kế hoạch chi tiết theo từng dự án.

- Đối với một số ngành và địa phƣơng hiện có nhiều công trình dở dang do chƣa đủ thủ tục, thì kiên quyết đình hoãn để tập trung vốn cho các dự án có thể hoàn thành dứt điểm trong thời gian sớm hơn và các dự án đã hoàn thành nhƣng thiếu vốn. Cần phát huy vai trò của HĐND các cấp nhất là đối với việc sử dụng vốn NSNN. Nếu dự án thuộc vốn NSNN, phải đƣa ra HĐND thảo luận, quyết nghị và công bố rộng rãi. Thực hiện công khai hoá vốn đầu tƣ trong tỉnh.

- Theo dõi sát để điều chỉnh kế hoạch vốn từ các dự án bất khả thi sang các dự án có khả năng thực hiện vƣợt kế hoạch đƣợc giao và các dự án cần tập trung vốn. Hạn chế đến mức tối đa việc đầu tƣ dàn trải cho các dự án. Cân đối nguồn thu để từ đó đƣa ra mức chi hợp lý. Việc bố trí vốn cho từng dự án phải tuân thủ theo đúng Nghị định 16/CP của Chính phủ. Cụ thể dự án nhóm C bố trí kế hoạch vốn không quá 2 năm; các dự án còn lại phải cân đối trên cơ sở tuân thủ kế hoạch tiến độ của dự án đƣợc phê duyệt. Để làm đƣợc điều này ngay từ đầu năm, tỉnh phải tập trung trả nợ cho các dự án chuyển tiếp, các dự án hoàn thành; sau đó mới tiến hành bố trí cho các dự án xây dựng mới (trừ các dự án đặc biệt, khẩn cấp...).

UBND Tỉnh cần chỉ đạo tổng rà soát, đánh giá hệ thống văn bản pháp luật đầu tƣ XDCB hiện hành, đối chiếu với yêu cầu bố trí, quản lý, sử dụng có hiệu quả, chống thất thoát, lãng phí vốn đầu tƣ XDCB của Nhà nƣớc. Kịp thời ban hành các văn bản cụ thể hóa, hƣớng dẫn thi hành và chỉ đạo triển khai thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản luật có liên quan đến đầu tƣ XDCB nhƣ: Luật Xây dựng; Luật Đấu thầu; Luật Đầu tƣ… bảo đảm tính nhất quán, minh bạch, ổn định, rõ trách nhiệm và chế tài cụ thể, công khai các quy định pháp luật và trong quá trình thực hiện; bảo đảm tính hợp lý trong mối quan hệ giữa Trung ƣơng, địa phƣơng, giữa các Bộ tổng hợp và các Bộ quản lý ngành, giữa các Bộ và UBDN Tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4.2.2.1. Giải pháp trong công tác phân công phân cấp đầu tư

Tập trung hoàn thiện theo hƣớng loại bỏ dần tình trạng khép kín trong hoạt động đầu tƣ, tách chức năng quản lý Nhà nƣớc với việc tổ chức thực hiện; ngƣời quyết định đầu tƣ không đồng thời là chủ đầu tƣ; UBND các cấp nên thành lập các Ban quản lý dự án chuyên trách, mang tính chuyên nghiệp; cần quản lý chặt chẽ chủ đầu tƣ trong việc thành lập Ban quản lý dự án, quy định rõ tiêu chuẩn các Ban quản lý về mặt năng lực chuyên môn đảm bảo theo đúng các quy định, tiêu chuẩn về năng lực, kinh nghiệm phù hợp với lĩnh vực quản lý.

4.2.2.2. Xây dựng quy chế phối hợp liên ngành trong quản lý đầu tư xây dựng

UBND Tỉnh ban hành quy chế phối hợp liên ngành trong công tác quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng cơ bản, công tác thanh tra, kiểm tra tạo ra đồng bộ, vừa khắc phục tình trạng lỗ hổng trong quản lý đối với một số lĩnh vực vừa tránh sự chồng chéo vừa gây khó khăn cho các cơ quan quản lý và cả các đơn vị thực hiện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.2.3. Xây dựng đơn giá, định mức phù hợp cơ chế thị trường

Việc thông báo giá vật liệu đến hiện trƣờng xây lắp có ý nghĩa hết sức quan trọng, không những phản ánh trung thực giá trị của sản phẩm xây dựng cơ bản mà còn đòi hỏi phản ánh kịp thời giá trị đó và tránh tình trạng tiêu cực trong quá trình thực hiện đầu tƣ.

UBND Tỉnh cần chỉ đạo Liên Sở Xây dựng-Tài chính thực hiện việc thống báo giá vật liệu đến hiện trƣờng xây lắp theo tháng phải thƣờng xuyên, kịp thời và chính xác, kịp thời. Khoảng từ ngày 01 đến 05 tháng sau phải ra thông báo cho tháng trƣớc. Không để tình trạng sau nhiều tháng mới thông báo gây khó khăn trong việc nghiệm thu thanh toán cho chủ đầu tƣ và các nhà thầu. Nghiêm cấm việc duyệt giá vật liệu hoặc thông báo giá vật liệu đến hiện trƣờng xây lắp đến từng công trình, địa điểm cụ thể vì dễ lãng phí vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc và không công bằng đối với các nhà thầu.

UBND Tỉnh chỉ đạo Sở Xây dựng và các Ngành xây dựng định mức cho những công tác chƣa có trong hệ thống định mức của Bộ Xây dựng và các Bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chuyên ngành công bố; đặc biệt là hiện nay nhiều máy móc thi công hiện đại chƣa đƣợc các Bộ, Ngành công bố để thuận lợi cho việc lập dự toán, nghiệm thu thanh quyết toán của chủ đầu tƣ và các đơn vị thi công; tạo thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng.

4.2.3. Giải pháp trong công tác tổ chức thực hiện quản lý vốn ĐTXD

4.2.3.1. Nâng cao chất lượng công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án và thiết kế - dự toán

* Công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án: Các ngành, các cấp phải xem đây là giai đoạn quan trọng, là cơ sở để lựa chọn phương án và chủ trương đầu tư.

Khi lập một dự án, chủ đầu tƣ và các đơn vị tƣ vấn phải tính toán và đƣa ra các phƣơng án. Sau đó chọn phƣơng án có hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất (gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội). Vạch rõ sự cần thiết phải đầu tƣ, xác định sơ bộ về công nghệ, điều kiện cung cấp vật liệu, thiết bị; tổng vốn đầu tƣ, các phƣơng án huy động vốn, phƣơng án quản lý - khai thác và sử dụng lao động, thời gian thực hiện... Dự án khả thi phải căn cứ vào quy hoạch phát triển KT-XH của tỉnh, của ngành. Dự án càng chi tiết khoa học và chính xác sẽ tạo điều kiện để chọn phƣơng án có hiệu quả vốn đầu tƣ cao. Cần tăng cƣờng và chú trọng nâng cao chất lƣợng công việc trong các cơ quan thẩm định dự án. Theo quy định các dự án đầu tƣ khi thẩm định phải đảm bảo:

Thứ nhất, đúng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Thực

hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH. Đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Thứ hai, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ. Khuyến khích và thu hút các

nguồn vốn khác. Khai thác tốt tiềm năng lao động, tài nguyên, đất đai... đồng thời bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái.

Thứ ba, đầu tƣ xây dựng phải theo quy hoạch đƣợc duyệt. Lập dự án khoa

học, hợp lý, tiên tiến, tiết kiệm vốn đầu tƣ.

Để thực hiện tốt công tác thẩm định dự án đòi hỏi phải có những cán bộ có năng lực chuyên môn và kinh nghiệm. Có chế độ khen thƣởng với những cán bộ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

làm tốt. Đồng thời quy trách nhiệm và xử lý kỷ luật nghiêm minh đối với những cán bộ đƣa ra những kết quả thẩm định (hoặc quyết định) đầu tƣ sai, gây thiệt hại lớn về vốn và tài sản.

Chính vì đây là một trong những khâu quan trọng nhất, đồng thời tránh tình trạng "xin cho", tránh dàn trải trong đầu tƣ; nhất thiết các nhà quản lý, lãnh đạo các cấp phải lƣu ý: chỉ khi nào ban hành chủ trƣơng cho phép tiến hành khảo sát, lập dự án thì khi đó mới cho phép chủ đầu tƣ tiến hành lập dự án, tránh tình trạng "tiền trảm hậu tấu". Khi thẩm định và phê duyệt, chỉ ƣu tiên những dự án đã đƣợc bố trí vốn chuẩn bị đầu tƣ. Đặc biệt, khi lập dự án phải tính toán kỹ quy mô đầu tƣ, lƣờng hết mọi khả năng, có tầm nhìn chiến lƣợc, lâu dài; tránh tình trạng vừa đầu tƣ xây dựng xong lại đập đi, xây lại, hoặc nâng cấp, cải tạo... gây lãng phí vốn đầu tƣ, gây bất bình cho nhân dân.

Đơn vị thẩm định dự án nên trực thuộc UBND tỉnh để tham mƣu kịp thời và đỡ mất thời gian trình sữa chữa, bổ sung khi UBND tỉnh không đồng ý một số nội dung trong bản thẩm định dự án.

* Khâu lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế - dự toán cần lưu ý:

Thứ nhất, hồ sơ thiết kế có cơ sở khoa học, vừa hiện đại, mỹ quan, chất lƣợng và hiệu quả, vừa tiết kiệm vốn đầu tƣ.

Thứ hai, dự toán lập phải cụ thể, rõ ràng về chủng loại vật liệu, đơn giá và hệ

số. Áp dụng số hiệu định mức nào? Những định mức không có trong định mức của Nhà nƣớc thì phải trình cho các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Khối lƣợng phải phù hợp với hồ sơ thiết kế.

Thứ ba, việc thẩm định và phê duyệt TK-DT của các cơ quan chức năng hoặc

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý và sử dụng vốn đầu tư xây dựng cho ngành giao thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Trang 109 - 129)