Căn cứ trên kết quả TNSP chúng tôi đƣa ra nhận xét sau:
- Mức độ tích cực, sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh khối thực nghiệm cao hơn học sinh khối đối chứng cụ thể:
+ Những biểu hiện bên ngoài của tính tích cực ở khối thực nghiệm rõ nét hơn khối đối chứng.
+ HS nhóm thực nghiệm ham tìm tòi giải quyết nhiệm vụ và vấn đề hơn. - Chất lƣợng học tập nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lớn hơn giá trị TB của nhóm ĐC (5,069;5,011;5,115) và cao dần lên qua các bài kiểm tra.
+ Qua bảng xếp hạng cho thấy điểm khá, giỏi ở nhóm thực nghiệm cũng cao hơn nhóm đối chứng đặc biệt điểm yếu kém ở nhóm thực nghiệm ít hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng.
+ Các tham số thống kê: Phƣơng sai (S2), độ lệch chuẩn (δ), hệ số biến thiên của nhóm thực nghiệm luôn nhỏ hơn nhóm đối chứng. Nghĩa là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình của nhóm đối chứng là nhỏ.
+ Hệ số student tính đƣợc từ thực tế luôn lớn hơn giá trị lí thuyết tra trong bảng. Điều này khẳng định các giá trị điểm số của nhóm thực nghiệm hoàn toàn có nghĩa chứ không phải là ngẫu nhiên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN CHƢƠNG III
Chúng tôi đã trình bày chi tiết quá trình TNSP và xử lí kết quả, qua đó phân tích đánh giá tính tích cực, sáng tạo của HS qua các biểu hiện trong giờ học và qua các kết quả bài kiểm tra. Từ những kết quả đạt đƣợc tôi nhận thấy:
+ Hệ thống bài tập đã xây dựng là phù hợp, tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Việc hƣớng dẫn và tổ chức cách giải các bài tập phần “Nhiệt học” là khả thi, có tác dụng hình thành cho HS kĩ năng giải bài tập vật lí nói chung và kĩ năng giải bài tập phần “Nhiệt học” , đã góp phần phát triển tính tích cực và sáng tạo của học sinh.
+Trong các tiết thực nghiệm của chúng tôi, HS đƣợc chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động chiếm lĩnh tri thức và hoàn thành các nội dung học tập qua đó phát triển tƣ duy sáng tạo, khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn cuộc sống và kỹ thuật.
Tuy nhiên, trong quá trình thực nghiệm chúng tôi còn tồn tại một số khó khăn nhƣ: + Chúng tôi thực nghiệm trong thời gian ngắn, phạm vi hẹp nên chƣa phát huy tối đa hiệu quả đến toàn bộ đối tƣợng học sinh, nhất là học sinh khá và giỏi.
+ Tốn nhiều thời gian so với phƣơng pháp khác nên khó đảm bảo tiến độ dạy học trên lớp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN CHUNG
Sau khi thực hiện đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích và các nhiệm vụ cần giải quyết của đề tài, tôi nhận thấy tuy trình độ năng lực còn hạn chế song dƣới sự hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của TS. Bùi Văn Thiện và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, sự nhiệt tình cộng tác của đồng nghiệp, tôi đã hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra. Những kết quả thu đƣợc bao gồm:
1.Chúng tôi đã góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về các quan điểm dạy học, khái niệm hoạt động dạy, học Vật lý, một số chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh,việc phát huy tính tích cực trong dạy học. Các khái niệm nhƣ tích cực, sáng tạo, các phƣơng pháp dạy học nâng cao chất lƣợng học tập của HS đã đƣợc trình bày và phân tích cụ thể. Thực trạng dạy học Vật lí ở một số trƣờng phổ thông đã đƣợc khảo sát, điều tra thu đƣợc các dữ liệu cần thiết phục vụ cho đề tài. Từ đó đã vận dụng để làm sáng tỏ thêm lý thuyết hoạt động dạy và học theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS; GV là ngƣời tổ chức chỉ đạo, hƣớng dẫn, giúp đỡ cho HS tham gia vào quá trình tìm tòi, giải quyết vấn đề, tạo điều kiện phát triển hoạt động nhận thức, tích cực, sáng tạo cho HS.
2. Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học vật lý ở 2 trƣờng THPT để thấy mục đích học không chỉ đơn thuần là lĩnh hội, nắm vững kiến thức mà còn hình thành và phát triển ở HS biết cách sử dụng kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các chiến lƣợc dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, chúng tôi đã xây dựng tiến trình dạy học một số dạng bài tập phần “Nhiệt học” vật lý 10 THPT ban cơ bản.
4. Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo, HS đã tích cực chiếm lĩnh các kiến thức,hăng hái thảo luận để giải quyết các tình huống học tập. Do đó việc tổ chức hoạt động dạy học trong từng tiết học vật lý đã đem lại hứng thú cho HS, năng lực vận dụng kiến thức của HS không những đƣợc nâng cao mà còn thực hiện tốt các mặt giáo dục khác trong nhiệm vụ và mục tiêu của dạy học vật lý.
5. Do điều kiện về thời gian, chúng tôi chỉ TN đƣợc 3 bài soạn, tiến hành TN với số lƣợng HS tham gia còn hạn chế. Để đánh giá chính xác hiệu quả của đề tài chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển ở các bài học tiếp theo trong chƣơng trình vật lý phổ thông, soạn thảo và TN trên diện rộng để áp dụng một cách đại trà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề xuất, kiến nghị:
- Để vận dụng tốt các chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS vào dạy học vật lý, GV vật lý phải đƣợc bồi dƣỡng tốt do đó cần phải đƣa những cơ sở lý luận về các chiến lƣợc dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS vào chƣơng trình đào tạo và bồi dƣỡng cho GV.
- GV THPT phải đƣợc bồi dƣỡng,tham dự các lớp tập huấn thƣờng xuyên, coi trọng các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS, vận dụng thƣờng xuyên và phối hợp có hiệu quả các PPDH trong từng bài học vật lý để nâng cao chất lƣợng bài học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Thị Tuyết Anh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB Đại học sƣ phạm.
2. Lƣơng Duyên Bình (chủ biên),Bùi Gia Thịnh, Vũ Quang,Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang,Trần Chí Minh (2007), Vật lí 10, NXB Giáo dục.
3. Lƣơng Duyên Bình (chủ biên),Bùi Gia Thịnh, Vũ Quang,Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang,Trần Chí Minh (2007), Sách bài tập Vật lí 10,NXB Giáo dục.
4. Dƣơng Trọng Bái, Đàm Trung Đồn (1999),Bài tập vật lí phân tử và nhiệt học, NXB Giáo dục
5. Tô Văn Bình (2007), Phân tích chương trình vật lý phổ thông ,Giáo trình SĐH đại học ĐHSP Thái Nguyên.
6. Tô Văn Bình (2010), Phát triển tư duy và năng lực sáng tạo trong dạy học vật lý, Giáo trình đào tạo thạc sỹ , ĐHSP Thái Nguyên.
7. Đoàn Ngọc Căn (chủ biên), Đặng Thanh Hải, Vũ Đình Túy, Trịnh Thị Hải Yến (2006),Bài tập chọn lọc vật lí 10,NXB Giáo dục
8.Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.
9. Nguyễn Thanh Hải(2006), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10,NXB Giáo dục.
10. Nguyễn Văn Hộ, Lí luận dạy học, NXB Giáo Dục (2002)
11. Nghiêm Xuân Hùng, GS.TS. Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, NXB giáo dục.
12. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008),
Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
13. Nguyễn Văn Khải (2008), Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học Vật lí, ĐHSP Thái Nguyên.
14.Nguyễn Văn Khải (2009), Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, ĐHSP Thái Nguyên.
15. Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Nguyễn Thanh Hải(2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 10, NXB Giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ quốc gia Hà Nội
17. Vũ Quang, Lƣơng Việt Thái, Bùi Gia Thịnh (2007), Kiểm tra đánh giá kết quả học tập vật lí 11, NXB Giáo dục.
18. PGS. TS Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ và sáng sáng tạo, NXB Đại học Sƣ phạm.
19. Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng (1983), Phương pháp giảng dạy vật lý trong các trường phổ thông ở Liên Xô và cộng hoà dân chủ Đức, NXB Giáo dục.
20. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
21. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002),
Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm(2003). 22. Bùi Gia Thịnh (chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Vũ Quang (2006), Hƣớng dẫn làm bài tập và ôn tập vật lí 10, NXB Giáo dục
23. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sƣ phạm.
24. Thái Duy Tuyên (1997), Những Vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục.
25. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB giáo dục.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ
(phiếu này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không dung để đánh giá giáo viên. Rất mong nhận đƣợc những ý kiến xác đáng của các đồng chí)
THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên:………Nam/nữ:………..tuổi……… Nơi đang công tác hiện nay: Trƣờng………. Số năm trực tiếp giảng dạy vật lí ở trƣờng………năm………. Số lần đƣợc bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ……….lần..
NỘI DUNG PHỎNG VẤN
1.Trong các giờ lên lớp đồng chí thƣờng sử dụng những phƣơng pháp dạy học nào?(thƣờng xuyên: (+); đôi khi (-); Không sử dụng: (0)
- Diễn giảng - Minh họa - Thuyết trình - Đàm thoại
- Dạy học nêu vấn đề - Dạy học theo nhóm nhỏ
- Dạy học mô hình hóa
- Các phƣơng pháp khác……….. 2.Theo đồng chí các yếu tố nào ảnh hƣởng tới chất lƣợng học tập bộ môn vật lí: (Đánh dấu + vào ô lựa chọn)
- Hoàn cảnh gia đình - Môi trƣờng xã hội - Đặc điểm tâm lí, ngôn ngữ - Giáo viên - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Cơ sở vật chất thí nghiệm - Các yếu tố khác
3. Những tài liệu phục vụ giảng dạy vật lí mà đồng chí hiện có: Có (+) không (0) - SGK
- Sách hƣớng dẫn thí nghiệm - Sách tham khảo về phƣơng pháp dạy học mới - Sách tham khảo về môn vật lí - Sách giáo viên - Sách hƣớng dẫn giải bài tập
4. Đồng chí thƣờng sử dụng hình thức tổ chức giải bài tập nào trong các giờ lên lớp?(Thƣờng xuyên: (+) ; Đôi khi: (-) ; Không sử dụng: (0))
- Giáo viên chữa bài, học sinh ghi chép - Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, cả lớp chép - Giáo viên nêu bài toán cho học sinh tự suy nghĩ làm bài - Giáo viên tổ chức cho cả lớp thảo luận, phân tích để giải bài toán 5. Theo đồng chí, mục đích chính của giờ bài tập là: (Đồng ý: (+)) - Chữa đƣợc nhiều bài tập - Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết và vận dụng giải bài tập - Rèn luyện cho học sinh phƣơng pháp giải bài tập - Rèn kĩ năng giải bài tập vật lí
- rèn luyện ngôn ngữ vật lí
6. Trong giờ bài tập đồng chí thƣờng sử dụng bài tập từ nguồn nào? Đồng ý: (+) - Trong SGK
- Trong SBT
- Trong sách tham khảo - Trong chuyên đề
- Từ internet
7. Trong giờ bài tập đồng chí thƣờng kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học nào? (Thƣờng xuyên: (+) ; Đôi khi: (-) ; Không sử dụng: (0))
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh, hình vẽ minh họa - Máy chiếu đa năng (Projector) - Máy chiếu vật thể (Camera)
- Số học sinh có khả năng tự lực vận dụng kiến thức để giải bài tập: Ngay tại lớp………..%
Ở nhà……….%
- Số học sinh có khả năng nhƣng phải có sự giúp đỡ của giáo viên Ngay tại lớp………% Ở nhà ………%
- Số học sinh có sự hƣớng dẫn của giáo viên nhƣng vẫn không có khả năng vận dụng kiến thức để giải bài tập……….%
9. Đồng chí nhận thấy thái độ của học sinh trong giờ bài tập vật lí nhƣ thế nào?(Đồng ý: (+); Có thể: (-); Không đồng ý: (0))
- Rất hăng hái, hứng thú với các giờ bài tập - Không hăng hái bằng khi học lí thuyết - Rất ngại học giờ bài tập
10. Theo đồng chí nguyên nhân nào dẫn đến học sinh thiếu hứng thú trong các giờ bài tập?(Đồng ý: (+); Có thể: (-); Không đồng ý: (0))
- Do học sinh chƣa nắm vững kiến thức lí thuyết
- Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa của các kiến thức trong đời sống - Do thói quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ
- Do kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, biện luận kém -Do giáo viên chƣa có phƣơng pháp hợp lí
- Do các yếu tố tác động khác( gia đình, xã hội…)
11. Theo đồng chí những khó khăn của việc hƣớng dẫn học sinh giải các bài tập vật lí nói chung, bài tập phần “Nhiệt học” nói riêng là gì?
……… …..
Những ý kiến khác về đề xuất của đồng chí đối với các cấp quản lí:
……… …..
Ngày…….tháng……..năm 20
PHỤ LỤC 2
PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
(Về việc học môn Vật lí nói chung và việc giải bài tập Vật lí nói riêng)
1.Họ và tên: ...
Trƣờng ...
2.Thành phần gia đình:(cán bộ, nông dân, tiểu thƣơng) ...
3. Em có thích học môn Vật lí không?...Tại sao ...
4. Kết quả học tập môn vật lí kì trƣớc ... 5. Em có những tài liệu học tập nào phục vụ cho môn vật lí?
Có(+) Không(0) -Sách giáo khoa -Sách bài tập -Sách hƣớng dẫn giải bài tập -Các sách tham khảo khác 6. Em thƣờng học vật lí theo cách nào? Thƣờng xuyên (+) Đôi khi (-) không (0) -Học theo vở ghi -Học theo SGK -Học kết hợp vở ghi và SGK -Học ở các nguồn khác -Học thuộc lòng -Học hiểu -Học theo cách học bản thân 7. Khi làm bài tập vật lí em thƣờng: Đồng ý (+)
-Học lí thuyết song mới làm bài tập -Vừa làm bài tập vừa xem lí thuyết -Làm hết lần lƣợt từng bài
-Chỉ giải bài tập dễ
-Tự nghiên cứu và làm các bài tập trong sách tham khảo
8. Khi giải bài tập vật lí định lƣợng em gặp khó khăn nhất ở điểm nào? Đồng ý (+)
-Không tóm tắt đƣợc đầu bài -Không chú ý việc đổi đơn vị
-Nhớ lí thuyết nhƣng không biết vận dụng -Không xác định đƣợc phƣơng hƣớng giải 9. Thời gian dành cho việc tự học môn vật lí. Đồng ý (+)
-Ngày nào cũng học
-Học vào ngày hôm trƣớc nếu hôm sau có môn vật lí
-Chỉ học nếu giáo viên cho biết có giờ kiểm tra -Chỉ học khi chuẩn bị kiểm tra học kì
-Thời gian dành cho một buổi học………giờ/phút 10. Khi học môn vật lí em chỉ học. Đánh dấu (+) vào ô lựa chọn
-Lí thuyết -Bài tập
-Cả lí thuyết cả bài tập
11.Khi làm bài tập vật lí em thƣờng tự làm loại bài tập nào? Đồng ý (+)
-Bài tập định tính -Bài tập định lƣợng -Cả hai loại
12. Khi gặp phải bài tập không giải đƣợc em sẽ làm gì? Đồng ý (+)
-Đọc kĩ lại lí thuyết và tiếp tục suy nghĩ