Lượng sữa trước khi lên men: M

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỬA CHUA UỐNG HƯƠNG DÂU (Trang 25 - 26)

Mghh 1 M7 r --- ► Lên men (Mlm) 1 M6 r

Hình 4.2: Sơ đồ công đoạn lên men

Tổng lượng sữa và giống đã hoạt hoá trước khi lên men:

Ml m - M6 X100 - 20,624 X — - 20,938 (tấn/ca)

100 -1,5 98,5

Lượng giống hoạt hoá chiếm 0,5^7% so với môi trường lên men, chọn 3%:

M

SHH - 3% X M LM - 3% X 20,938 - 0,628 (tấn/ca)

Chọn lượng giống khô đem hoạt hoá bằng 0,1% so với môi trường hoạt hoá. Vậy lượng giống khô sử dụng:

M

- 0,1 % X M HH - 0,1 % X 0,628 - 0,628 X10-3 (tấn/ca)

Vì lượng men khô chiếm rất ít so với môi trường hoạt hoá nên lượng sữa dùng làm môi trường hoạt hoá là:

M

MT- M

GHH- 0,628 (tấn/ca)

Sữa dùng làm môi trường hoạt hoá được lấy từ sữa sau thanh trùng và làm nguội.

Lượng dịch sữa trước lúc cấy giống:

M7 - M LM -M GHH - 20,938 - 0,628 - 20,31 (tấn/ca)

Tính hàm lượng chất khô của sữa trước lên men

Ta có hàm lượng chất khô không đường sau phối trộn là 12,5%. Vậy khối lượng chất khô:

M

CK -12,5% X B -12,5% X 22,211 - 2,776 (tấn/ca)

Vì sử dụng sữa sau thanh trùng và làm nguội làm môi trường hoạt hoá giống nên hàm lượng chất khô trong dịch sữa và trong môi trường hoạt hoá bằng nhau.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS. NGUYỄN THỊ LAN

Do hao hụt trong quá trình lên men là 1,5% nên tổng lượng chất khô của sữa khi lên men:

M'

= M^ X 100 = 2,776 X 100 = 2,818 (tấn/ca)

CK CK 100 -1,5 100 -1,5

Vậy hàm lượng chất khô của sữa trước khi lên men:

x = MCK X100% = 2,818 X100%= 13,459%: đâychính là hàm lượng chất khô

M M 20,938 * v 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sữa sau hoàn nguyên.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỬA CHUA UỐNG HƯƠNG DÂU (Trang 25 - 26)