ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HèNH TỚI ỨNG SUẤT TRONG ĐẬP VềM

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu bố trí phân khe trong đập vòm (Trang 50 - 52)

Điều kiện địa hỡnh ảnh hưởng rất lớn đến hỡnh dạng đập vũm, và bố trớ cụng trỡnh và chiều dày đập cũng như khối lượng vật liệu xõy dựng đập. Địa hỡnh quyết định đến hỡnh thức xõy dựng đập vũm, yờu cầu mặt cắt tuyến tương đối đối xứng, khụng cú chỗ lồi lừm lớn.

Điều kiện địa hỡnh ảnh hưởng rất lớn đến hỡnh dạng đập vũm, bố trớ cụng trỡnh và chiều dày đập cũng như khối lượng vật liệu xõy dựng đập. Điều kiện địa hỡnh của tuyến xõy dựng được đặc trưng bằng tỷ số n= L

H trong đú: n- Hệ số tuyến.

L- Chiều dài đỉnh đập. H- Chiều cao đập.

Hệ số tuyến ảnh hưởng quyết định đến tỷ số β = eR0R/H, tức là ảnh hưởng đến chiều dày của đập. Theo kinh nghiệm, nếu n < 2 và lũng khe tam giỏc cú thể chọn vũm cú dạng trũn với chiều dày khụng đổi hoặc dày hơn cục bộ ở chõn vũm (khi đú bỏn kớnh phải lấy nhỏ nhất và gúc ở tim phải là gúc cho phộp lớn nhất theo điều kiện đảm bảo cho đập tựa được chắc chắn); nếu hệ số tuyến n > 1,5 ữ 0,2 (tuyến xõy

dựng hẹp) thỡ cú thể xõy dựng được đập vũm; nếu n > 3,5 ữ 4,0 thỡ xõy dựng đập vũm khụng kinh tế. Tuy nhiờn hiện nay đó cú những đập vũm được xõy dựng với n=7ữ11.

Hỡnh 3.3: Những điều kiện địa hỡnh khi xõy dựng đập vũm

Ngoài ra hỡnh dạng mặt cắt tại tuyến xõy dựng cũng ảnh hưởng đến điều kiện xõy dựng và làm việc của đập. Nếu mặt cắt tuyến xõy dựng hỡnh chữ U (3.1a), chiều dài cong của vũm ở đỉnh và ở đỏy đập gần bằng nhau, do đú thường xõy loại đập vũm cũn cú bỏn kớnh vũm khụng đổi, chiều dày của loại này lớn. Nếu mặt cắt cú dạng hỡnh thang hỡnh (3.1b) hoặc hỡnh tam giỏc hỡnh (3.1c) loại đập vũm cú bỏn kớnh vũm thay đổi, cũn gúc tõm khụng thể thay đổi. Mặt cắt tuyến xõy dựng thớch hợp nhất là chữ V (3.1c), vỡ tuy ỏp lực thuỷ tĩnh ở gần đỏy lớn, nhưng nhịp vũm lại nhỏ, do đú đập cú thể làm mỏng. Núi chung trong xõy dựng đập vũm yờu cầu cú mặt cắt tuyến sụng đối xứng, khụng cú chỗ lồi lừm lớn. Nếu khụng thoả món điều kiện trờn thỡ cỏc phần gần hai bờ 1 - 2 và 3 - 4 cú thể xõy thành khối trọng lực, phần 2 - 3 làm đập vũm hỡnh (3.1d,e). Cũn trường hợp hỡnh (3.1f) xõy hai loại đập vũm

1- 2 - 3 - 4 - 5 và 3 - 4 - 6 làm việc độc lập nhau.

Trong trường hợp vai đập dốc cú xu hướng dịch chuyển từ vai đập vào phớa trung tõm của thung lũng. Điều này cú thể gõy kộo, tạo nờn vết nứt tỏch đập ra khỏi vai đập, đặc biệt tại vị trớ trờn của đập. Hoặc làm giảm ỏp lực tiếp xỳc giữa đập và vai tạo điều kiện thuận lợi cho nứt góy thủy lực xảy ra.

Sự hỡnh thành cỏc khe nứt vuụng gúc với trục đập chủ yếu khống chế bởi hỡnh dạng đường cong biờn lỳn. Khi đường cong cú bề lừm hướng lờn trờn đập chịu nộn và khụng cú nguy cơ xảy ra nứt vuụng gúc với trục đập. Trong trường hợp ngược lại sẽ dẫn đến trạng thỏi ứng suất kộo và gõy ra nứt. Vỡ vậy cần bố trớ khe thi cụng tại cỏc vị trớ cú bề lừm hướng xuống dướiP

[11]

P .

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nghiên cứu bố trí phân khe trong đập vòm (Trang 50 - 52)