Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô Panh và bản Nhạc Buồn

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 8 trọn bộ - CT giảm tải (Trang 64 - 69)

sĩ Sô - Panh và bản Nhạc Buồn

1.Nhạc sĩ Sô – panh

- Ông là nhạc sĩ người Ba Lan thế kỷ XIX. Ông nổi tiếng vì tài biểu diễn pi-a-nô và sáng tác âm nhạc, âm nhạc của Ông rất sâu sắc, mang đậm màu sắc dân ca Ba Lan, có giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật.

- Ông là người ba Lan, Sinh ngày 22/22/1810 gần Vac xa va và mất ngày 17/10/1849 tại Pa Ri

- Cuộc thi âm nhạc quố tế mang tên Sô- Panh bắt đầu tổ chức năm 1927và nghệ sĩ Đặng Thái Sơn của VN đã đạt giải I

2. Bản nhạc buồn (khúc luyện tập số3)

4. Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại bài hat, nhắc lại nội dung ÂNTT 5. Dặn dò: (1) - Về nhà chuẩn bị tiết 30

Tuần 31 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 30

HỌC HÁT BÀI: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNGI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- HS biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài Tuổi đời menh mông, bài hát gồm 3 đoạn. Biết nội dung bài hát nói lên cảm nhận của tuổi trẻ trước cuộc sống rộng mở. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm,tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset, tranh bài hát. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả tác phẩm và hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp.

- HS lắng nghe, ghi bài.

- GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK-5 - HS thực hiện:

- GV giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của các nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- GV treo tranh bài hát và yêu cầu HS đọc lời bài hát và giới thiệu bài sgk

- HS đọc bài to rõ ràng

I. Học hát bài:

Tuổi Đời Mênh Mông N&L: Trịnh Công Sơn

1.Tác giả

- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại Huế, mất năm 2001 tại Sài Gòn.

- Tác phẩm tiêu biểu: Sáng tác hơn 600 ca khúc, chủ yếu là những khúc tình ca. một số bài hát được nhiều người yêu thích: (Diễm Xưa, Biển Nhớ, Hạ Trắng, Hà Nội Mùa Thu, Biết Đâu Nguồn Cội …) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng

- Bài hát Tuổi Đời Mênh Mông tác giả đã mở ra cho thấy cuộc sống chung quanh ta có biết bao điều gần gũi, thân quen, một ngôi trường, một hàng cây, một cơn mưa, một làng quê … Tất cả đều gắn bó với chúng ta từ thuở ấu thơ. Đó chính là tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống...

trường. Đoạn b viết giọng Rê thứ, trường độ giãn ra diễn tả tình cảm sâu lắng, thiết tha

- Đoạn b: Có tình yêu thời thơ ấu …yêu đời thiết tha

- Đoạn a: mỗi câu thể hiện bằng âm hình

30p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài Tuổi đời mênh mông.

- GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng. - HS lắng nghe, cảm nhận.

- GV cho HS đọc gam Rê trưởng khởi động giọng

- GV hát mẫu câu 1 từ (Mây và tóc … Hàng me), sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 cho HS hát cùng với đàn .

- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài hát

- Khi tập bài hát xong, GV cho HS hát hoàn toàn bài hát nhiều lần

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài hát - Chúy ý sửa sai(Đoạn a hát với sắc thái vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên Đoạn b lời ca và âm nhạc đoạn này như lắng xuống, mềm mại và tha thiết

- GV cho HS hát đơn ca, song ca, tốp ca. Cách hát lĩnh xướng và hòa giọng

- HS thực hiện theo yêu cầu (GV nhận xét ghi điểm cho đơn ca, song ca)

II. Tập hát

* Thể hiện sắc thái

-Đoạn a hát với sắc thái vui tươi , nhí nhảnh , hồn nhiên

- Đoạn b Tác giả sử dụng thủ pháp chuyển điệu sang giọng rê thứ, lời ca và âm nhạc đoạn này như lắng xuống, mềm mại và tha thiết

4. Củng cố: (3p)

- Cho cả lớp hát lại bài Tuổi đời mênh mông và nhún theo nhịp. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Tuổi đời mênh mông.

5. Dặn dò: (1p)

Tuần 32 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 31

ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm, biết trình bày bài hát theo hình thứ đơn ca, song ca...

- HS biết bài T ĐN số 8 Thầy cô cho em mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Vũ Hoàng. Nói đúng tên nốt, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm...

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

15p Hoạt động 1: GV giới thiệu bài và hướng dẫn HS ôn bài Tuổi đời mênh mông.

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài Tuổi đời mênh mông

- HS lắng nghe và hát nhẩm

- GV đàn cho HS luyện thanh nguyên âm e,a

- HS khởi động giọng

- GV đánh nhịp cả lớp hát theo phần đệm của đàn.

- Chia 4 nhóm chỉ huy HS hát luân

I. Ôn tập bài hát :

Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng

- GV mời HS hát đơn ca, song ca và nhún nhịp, cách hát lĩnh xướng và hòa giọng (nhận xét ghi điềm).

- HS xung phong hát đơn ca, song ca..

25p

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập đọc bài TĐN số8

- GV treo bảng phụ và yêu cầu. - Nêu nhận xét của em về bài TĐN. + Nhịp của bài TĐN, định nghĩa nhịp đó?

+ Cao độ, trường độ trong bài TĐN? + Chia câu?

- HS trả lời dựa vào sgk

- Giúp HS gõ tiết tấu nghịch phách ở câu nhạc cuối

- HS chú ý theo dõi và thực hành - GV cho HS đọc gam đô trưởng luyện thanh

- GV đánh đàn câu 1 từ: (Đô … mi) 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-1, cho HS đọc cùng với đàn. - Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn toàn bài TĐN.

- GV chia nửa lớp đọc nhạc nửa kia gõ tiết tấu và đổi lại (chú ý sửa sai về câo độ, trường độ và nghịch phách)

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày lại bài TĐN (nhận xét ghi điểm)

- GV cho HS ráp lời ca của bài TĐN khi HS đã đọc tốt bài TĐN - HS thực hiện theo yêu cầu

II. Tập đọc nhạc số 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thầy Cô Cho Em Mùa Xuân ( Trích )

Nhạc và Lời: Vũ Hoàng Vừa phải

- Nhịp 2/4, vừa phải:

- Có tường độ: nốt đen, móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép,dấu lặng đen, nốt trắng - Có 2 câu nhạc ngắn

- Giong đô trưởng. - Cao độ : C-D-E-G-A

- Nội dung nói về tình cảm kính yêu giữa trò và thầy cô giáo.

4. Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại bài hát, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 8 5. Dặn dò: (1p)

Tuần 33 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 32

- ÔN Tập Bài Hát – Tuổi Đời Mênh Mông - Ôn Tập Đọc Nhạc – TĐN Số 8

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 8 trọn bộ - CT giảm tải (Trang 64 - 69)