Dân ca Quảng Nam
- Nhịp 2/4, vừa phải - Có 2 câu hát ngắn
- Có dấu nối, luyến, đảo phách - Giọng đô trưởng.
4. Củng cố: (3p)
- Cho cả lớp hát lại bài Hò ba lí thể hiện xô và xướng. 5. Dặn dò: (1p)
Tuần 13 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết13
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÝ
NHẠC LÝ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, DẤU GIÁNG Ở HÓA BIỂUGIỌNG CÙNG TÊN, TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 4 GIỌNG CÙNG TÊN, TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ 4
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập bài hát Hò Ba Lý, biết cách hát những câu xướng, xô trong điệu hò.
- Biết hóa biểu các bản nhạc có 2 loại: Một loại có dấu thăng và một loại có dấu giáng . biết các dấu thăng, giáng ở hóa biểu được ghi theo trình tự quy định, biết viết đúng hóa biểu
- Tập đọc nhạc có áp dụng các móc kép.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
10p
Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS ôn bài Hò ba lí
- GV ghi bảng
- GV cho HS đọc thang âm đô trưởng khởi động giọng
- GV cho HS hát thể hiện kỹ thuật hát Xướng và Xô theo sắc thái từng đoạn của bài hát.
- HS thực hành theo yêu cầu.
I. Ôn bài hát: Hò ba lí
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và nhận biết thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu – Giọng cùng tên
- GV treo bảng phụ
- GV thuyết trình về thứ tự các dấu thăng , giáng ở hóa biểu.
- GV hỏi về thứ tự dấu thăng và dấu giáng ở hố biểu.