Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 8 trọn bộ - CT giảm tải (Trang 32 - 34)

- GV ghi bảng

- GV thuyết trình về một số nhạc cụ dân tộc - GV treo tranh từng nhạc cụ không theo thứ tự và yêu cầu HS lên bảng chỉ và giới thiệu một nhạc cụ mà em biết.(Cồng, Chiêng, Đàn T’rưng, Đàn Đá).

- HS trả lời dựa vào sgk.

- GV có thể lấy tiếng đàn theo các âm sắc khác nhau trong đàn Organ điện tử như tiếng Cồng, Chiêng, Đàn T’rưng …Đánh nốt nhạc lên để cho HS nghe và phân biệt giữa các tiếng khác nhau của các nhạc cụ khác nhau… - HS lắng nghe và nhận biết âm sắc của các nhạc cụ đã tìm hiểu.

III. Âm nhạc thường thức: Một sốnhạc cụ dân tộc. nhạc cụ dân tộc.

1. Cồng, Chiêng: Là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau, hình tròn như chiếc nón quai thao, ở giữa có hay không có núm. Cồng, Chiêng càng to thì tiếng càng trầm, càng nhỏ thì tiếng càng cao.

2. Đàn T’rưng: Được làm bằng các ống nứa to nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu ống bịt kín, đầu kia vót nhọn. Khi dùng dùi gõ vào đầu ống sẽ tạo ra âm thanh

3. Đàn Đá: Được làm từ các thanh đá với kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau. Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm. Thanh đá mỏng ngắn, nhỏ thì tiếng thanh.

4. Củng cố: (3p)

- Cho cả lớp hát lại bài Hò ba lí – đọc lại bài TĐN số4 - Yêu cầu HS nhắc lại nội ÂNTH.

5. Dặn dò: (1p)

Tuần 15 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 15

ÔN TẬP (kiểm tra 15 phút)I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- HS hát thuộc và thể hiện đượ sắc thái, tình cảm của hai bài hát: Tuổi hồng, Hò ba lí. - HS biết giọng song song và giọng la thứ hòa thanh.

- HS biết thứ tự các dấu thăng giáng trên hóa biểu.

- HS đọc đúng giai điệu, hát thuộc lời ca và ghi nhớ các hình tiết tấu có trong bài T ĐN số 3- 4

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: - Đàn Orgarn. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm, kiểm tra.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

10p

Hoạt động 1: GV giới thiệu hướng dẫn HS ôn hai bài hát Tuổi hồng và Hò ba lí.

- GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp.

- GV đàn cho HS nghe lại giai điệu của hai bài hát (lần lượt).

- HS lắng nghe và hát nhẩm theo đàn.

- GV đàn cho HS luyện thanh nguyên âm i, a - HS khởi động giọng.

- GV điều khiển cho cả lớp hát lần lượt từng bài kết hợp vỗ tay và làm một số động tác phụ hoạ, như đã học tiết trước (theo dõi chữa sai). - HS thực hành theo sự chỉ huy của GV, thể hiện cách hát lĩnh xướng và hòa giọng

I. Ôn hai bài hát: Tuổi hồng

Hò ba lí

10p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn hai bài TĐN số 3-4

- GV cho HS nghe bài TĐN qua đàn. - HS lắng nghe và đọc nhẩm theo đàn.

Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng

đọc nhạc và hát lời kết hợp với vỗ tiết tấu (nhận xét sửa sai nếu có).

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

5p

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ôn cung và nửa cung dấu hóa.

- GV yêu cầu HS nêu giọng song song, giọng cùng tên là gì?

- Hãy nêu thứ tự từ một dấu thăng, giáng đến bốn dấu thăng, giáng trên hóa biểu?

- HS trả lời dựa vào nội dung bài đã học. - GV nhận xét (sửa sai nếu có).

III.Ôn tập nhạc lí:

- Giọng song song và giọng la thứ. - Thứ tự các dấu thăng, giáng trên hóa biểu.

15p

Hoạt động 4: GV tiến hành kiểm tra thực hành hát và đọc nhạc của HS.

- GV cho HS thực hành theo nhóm từ 3-4 HS hát và đọc nhạc vừa ôn.

- HS lên bảng hát thuộc lời, to, trôi trảy, thể hiện đúng sắc thái, phong cách tốt. Đọc đúng cao độ, trường độ, giai điệu, hát thuộc lời.. - GV quán xuyến giai điệu và ghi điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án âm nhạc 8 trọn bộ - CT giảm tải (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w