Giải pháp bổ sung nguồn nước 1 Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình mike basin nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước hạ lưu sông trà khúc (Trang 88 - 92)

b) Đối với nước thải sinh hoạt đô thị

3.3 Giải pháp bổ sung nguồn nước 1 Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu để xây dựng các hồ chứa ở thượng nguồn nhằm bổ sung nguồn nước cho đập Thạch Nham và khu vực hạ du để làm tăng khả năng pha loãng và khả năng tự làm sạch của nước sông tạo điều kiện cho giảm thiểu ô nhiễm n26Tước.

Theo các báo cáo quy hoạch thủy lợi, thủy điện cũng như 1 số kết quả nghiên cứu trên sông Trà Khúc có thể thấy rằng để đảm bảo bền vững thì cần phải xây dựng thêm 1 số hồ chứa thượng nguồn để bổ sung nguồn nước cho hạ du.

Trong phạm vi LVS thuộc phạm vi tỉnh Quảng Ngãi hiện tai có 2 hồ chứa đang được xây dựng và sẽ hoàn thành dự kiến năm 2016 đó là:

Hồ Nước Trong

- Bổ sung nguồn nước, ổn định tưới cho 52.000 ha đất nông nghiệp thuộc HTTL Thạch Nham vào các tháng mùa khô với mức bảo đảm P=75%.

- Tạo nguồn cấp nước công nghiệp, sinh hoạt: Khu kinh tế Dung Quất, TP Vạn Tường 3,95 mP

3

P

/s, TP Quảng Ngãi và 7 huyện đồng bằng Quảng Ngãi 1,75 mP

3

P/s. /s.

- Cấp nước cho chăn nuôi 0,5 mP

3

P/s. /s.

- Cấp nước phục vụ nuôi trồng thủy sản 2980 ha. - Phát điện với Nlắp máy = 16 MW.

- Giảm ngập lụt cho hạ du với lũ 10% : 0,2 - 0,24 m.

- Kết hợp phát triển du lịch, giảm xâm nhập mặn vùng hạ du, cải tạo môi trường sinh thái cho vùng dự án.

Sau khi xây dựng xong hồ Nước Trong sẽ là một công trình bổ sung nguồn nước cho đập Thạch Nham góp phần khắc phục tồn tại không bền vững về nguồn nước đến của đập. Với dung tích hiệu dụng là 258,7 tr.mP

3

Pđược xả xuống hạ lưu cho đập Thạch Nham để sử dụng trong 9 tháng mùa kiệt, tương ứng với lưu lượng trung bình mùa kiệt là 11,1mP

3

P/s. /s.

Chú ý rằng lượng nước hồ Nước Trong bổ sung cho đập Thạch Nham trong 9 tháng mùa kiệt chỉ tính lượng nước chứa trong dung tích hữu ích của hồ 258,7 triệu mP

3

Pmà không cộng thêm lượng dòng chảy tự nhiên đến hồ trong 9 tháng mùa kiệt, bởi vì lượng dòng chảy tự nhiên đến hồ trong 9 tháng mùa kiệt đã tính trong 1444 triệu mP

3

Pcủa dòng chảy đến đập Thạch Nham khi chưa có hồ Nước Trong.

Hồ thủy điện ĐăkRinh

Công trình thủy điện Đăk Rinh trên nhánh sông Đăk Rinh tại huyện Sơn Tây có diện tích lưu vực đến tuyến đập là 417,3 kmP

2

thường 410 m. Hồ có dung tích toàn bộ 249,3 tr.mP 3 P , dung tích hữu ích 205,25 tr.mP 3 P

. Nhà máy thủy điện ở hạ lưu đập có đường dẫn 11 km tạo cột nước 230 m để phát điện.

Nhà máy thủy điện có 2 tổ máy, công suất của mỗi tổ máy là 62,5 MW nên tổng công suất lắp máy là 125 MW, công suất đảm bảo 35,77 MW. Số giờ sử dụng công suất lắp máy là 4166 giờ. Điện lượng bình quân nhiều năm là 520,8 kWh. Lưu lượng lớn nhất của nhà máy khi cả hai tổ máy hoạt động là 47,6 mP

3

P/s. /s. Lượng nước hồ thủy điện Đăk Rinh bổ sung cho đập Thạch Nham trong 9 tháng mùa kiệt (không kể lượng dòng chảy tự nhiên đến hồ) sẽ bằng lượng nước chứa trong dung tích hữu ích của hồ 205,25 triệu mP

3P P , trung bình 8,8 mP 3 P /s.

Khi 2 công trình này đã bước vào vận hành sẽ làm tăng đáng kể lượng dòng chảy mùa kiệt sẽ tạo điều kiện cho khắc phục ô nhiễm cùng hạ du.

Để đánh giá giải pháp này luận văn đã sử dụng bộ thông số mô hình đã tính toán ở chương 2 và tính toán cho phương án có bổ sung nguồn nước của 2 công trình là hồ Nước Trong và hồ ĐăkRinh.

Sơ đồ tính toán, luận văn tính từ Sơn Giang tới cửa sông theo như sơ đồ:

Nguồn nước đến Sơn Giang sẽ bao gồm nguồn nước đến tự nhiên của khu vực thượng lưu và nguồn nước bổ sung từ hai hồ.

Để tính toán luận văn đã sử dụng kết quả tính toán của đề tài: “ Nghiên cứu một số cơ sở khoa học bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc” làm số liệu đầu vào cho phương án tính toán.

Tải lượng chất ô nhiễm giữ nguyên như phương án hiện trạng trong chương 2 để đánh giá hiệu quả của giải pháp bổ sung nguồn nước.

3.3.2 Kết quả tính toán

Sử dụng bộ thông số mô hình đã thu được ở trong chương 2 và với kết quả tính toán tải lượng chất ô nhiễm như phương án hiện trạng trong chương 2, ứng dụng mô hình toán để dự báo biến đổi chất lượng nước tại 1 số vị trí trên sông chính để đánh giá hiệu quả của phương án:

0 5 10 15 20 25 30

Sau Đập Thạch Nham Bến Tam Thương Cửa sông

BO D ( m g /l ) Kịch bản 2 hiện trạng QCVN 08:2008 A2 QCVN 08:2008 B1

Hình 3-4: So sánh BODR5Rtính toán giữa kịch bản bổ sung nguồn nước với phương án hiện trạng

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Sau Đập Thạch Nham Bến Tam Thương Cửa sông

CO D( m g /l ) Kịch bản 2 hiện trạng QCVN 08: 2008 A2 QCVN 08: 2008 B1

Hình 3-5: So sánh COD tính toán giữa kịch bản bổ sung nguồn nước với phương án hiện trạng

Nhận xét:

So sánh kết quả tính toán chất lượng nước giữa giải pháp bổ sung nguồn nước với phương án hiện trạng cho 1 số thông số cơ bản cho thấy: Nồng độ BODR5R giảm từ 0,1 đến 12,9 mg/l, nồng độ COD giảm từ 2,99-17,5 mg/ (BODR5R giảm 50- 54%, COD giảm 59%). Đặc biệt là tại vị trí bến Tam Thương. Kết quả này cho thấy hiệu quả của giải pháp là rất hiệu quả để giảm nguồn ô nhiễm phát sinh đổ vào sông. giải pháp này có tính khả thi cao vì hiện nay 2 hồ này đều đang xây dựng và dự kiến sau 2016 sẽ hoàn thành.

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình mike basin nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước hạ lưu sông trà khúc (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)