1 KCN Quảng Phú P.Quảng Phú TP Quảng Ngãi 47,34 6.630,3 5.304 2 CCN,LN Tịnh Ấn Tây Xã Tịnh Ấn Tây
2.5.3 Hiệu chỉnh bộ thông số của mô hình
Để hiệu chỉnh bộ thông số chất lượng nước trong mô hình thì luận văn đã tiến hành dựa vào số liệu thực đo chất lượng nước năm 2010 trên sông Trà Khúc của đề tài nghiên cứu: “ Nghiên cứu một số cơ sở khoa học bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc”
Đợt 1: Số liệu đo tháng 7-2010 vào thời gian mùa kiệt Đợt 2: Số liệu đo tháng 12-2010 vào thời gian mùa lũ
Các thông số chất lượng nước để hiệu chỉnh trong mô hình bao gồm: BODR5R, COD, NHR4RP + P , NOR3RP - P , PRtot
Có 3 điểm được lựa chọn để đánh giá sai số giữa thực đo và tính toán khống chế để hiệu chỉnh các thông số của mô hình là:
- Vị trí 1: Sau đập Thạch Nham ( Nút 25)
- Vị trí 2: Tại bến Tam Thương (chất lượng nước chịu ảnh hưởng của nước thải Công ty CP đường Quảng Ngãi và nước thải sinh hoạt thành phố Quảng Ngãi và TT Sơn Tịnh) ( Nút 31)
- Vị trí 3: Cửa sông ( Nút 33)
1) Kết quả mô phỏng
Kết quả tính toán các thông số chất lượng nước từ mô hình toán tại các nút kiểm tra như sau:
Tại Thạch Nham (nút 25)
Hình 2-14: Kết quả dòng chảy, nồng độ các chất ô nhiễm tại nút sau đập Thạch Nham
Tại bến Tam Thương ( nút 31)
Hình 2-15: Kết quả dòng chảy, nồng độ các chất ô nhiễm tại trạm Trà Khúc 2) So sánh kết quả tính toán và mô phỏng của mô hình
Từ các kết quả mô phỏng của mô hình và số liệu thực đo CLN trong đợt 1 (7/2010-mùa kiệt), cho thấy mô hình đã mô phỏng được biến đổi CLN trong sông với sai số là không lớn. So sánh thực đo và tính toán tại một số nút kiểm tra đối với các thông số mô phỏng như các hình sau:
0 5 10 15 20 25 30
Sau đập Thạch Nham Bến Tam Thương Cửa sông
mg/l
BODtd BODtt
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Sau đập Thạch Nham Bến Tam Thương Cửa sông
mg/l
COD tđ COD tt
Hình 2-17: So sánh COD thực đo và tính toán theo mô hình (7/2010)
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4
Sau đập Thạch Nham Bến Tam Thương Cửa sông
mg/l
NH4-N tđ NH4-N tt
Hình 2-18: So sánh NHR4R thực đo và tính toán theo mô hình (7/2010)
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
Sau đập Thạch Nham Bến Tam Thương Cửa sông
m
g
/l NO3 tđ
NO3 tt
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3
Sau đập Thạch Nham Bến Tam Thương Cửa sông
m
g
/l tổng P tđ
tổng P tt
Hình 2-20: So sánh PRtotR thực đo và tính toán theo mô hình (7/2010)
Nhận xét:
Kết quả hiệu chỉnh nồng độ BODR5R, COD và NHR4R, NOR3R, PRtotR (dựa vào số liệu đo Tháng 7/2010) tại ba vị trí cho kết quả phù hợp với thực đo.
- BODR5R: Kết quả hiệu chỉnh tính toán so với thực đo tương đối phù hợp với sai số từ 0,8-2 mg/l. Sai số giữa nồng độ BODR5R tính toán và thực đo từ 4-11%.
- COD: Kết quả hiệu chỉnh tính toán so với thực đo tương đối phù hợp với sai số từ 0,8-5,6 mg/l. Sai số giữa nồng độ COD tính toán và thực đo từ 4-14%.
- NOR3R: Kết quả hiệu chỉnh tính toán so với thực đo tương đối phù hợp với sai số 0,02-0,28 mg/l . Sai số giữa nồng độ NOR3Rtính toán và thực đo từ 10-21%.
- NHR4R: Kết quả hiệu chỉnh tính toán so với thực đo tương đối phù hợp với sai số từ 0,02-0,07 mg/l. Sai số giữa nồng độ NHR4Rtính toán và thực đo từ 16-33%.
- P tot: Kết quả hiệu chỉnh tính toán so với thực đo tương đối phù hợp với sai số từ 0,03-0,12 mg/l. Sai số giữa nồng độ P tot tính toán và thực đo từ 14-22%.
3) Kết quả thông số mô hình
Các thông số mô hình thu được sau khi hiệu chỉnh thông số như trong 26T
Hình 2-21:Kết quả hiệu chỉnh thông số của mô hình chất lượng nước
Trong đó:
kRd3R: hệ số tỷ lệ hòa tan cho các chất BOD tại nhiệt độ 20P
0
P
C (1/ngày) kR2R: hệ số tỷ lệ quạt khí cacbonic tại nhiệt độ 20P
0
P
C (1/ngày) kR4R: hệ số tỷ lệ nitơ hoá tại nhiệt độ 20P
0 P C (1/ngày) kR6R: hệ số tỷ lệ khử nitơ ở 20P 0 P C (1/ngày) KRcodR: hệ số tỷ lệ hoà tan cho COD ở 20P
0
P
C (1/ngày) KRecoliR: hệ số tỷ lệ hoà tan cho E.coli ở nhiệt độ 20P
0
P
C (1/ngày) KRptotR: hệ số tỷ lệ hoà tan cho tổng lượng phốt pho ở nhiệt độ 20P
0
P
C (1/ngày) YRdR: thành phần nitơ trong các chất hữu cơ (mg NHR3R-N/mg BOD).
yR1R: hệ số sinh. Lượng ôxy tương đối sản xuất trong quá trình nitơ hoá (gOR2R/gNHR3R-N)
Kết quả hiệu chỉnh BODR5R và COD đợt 2 (10/2010-mùa lũ) cũng cho thấy mô hình mô phỏng được biến đổi chất lượng nước trong sông. So sánh thực đo và tính toán của các thông số chất lượng nước cho đợt này xem trong phu lục.
2.6 Kết luận
Qua kết quả tính toán, mô phỏng và hiệu chỉnh thu được như trên cho thấy mô hình Mike Basin mô phỏng tương đối tốt cân bằng nước biến đổi chất lượng nước của LVS Trà Khúc mà đặc biệt là ku vực hạ du. Kết quả cho thấy, chỉ có khu tưới Thạch Nham xảy ra tình trạng thiếu nước vào các tháng III, VI với lượng nước thiếu tương ứng là 6,26 mP
3
P
/s và 5,48 mP
3
P
/s. Và chất lượng nước đoạn qua thành phố Quảng Ngãi có nồng độ chất ô nhiễm cao vượt QCVN 08- 2008/BTNMT loại A2.
CHƯƠNG 3