Hiệu chỉnh, xác định thông số mô hình cân bằng nước

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình mike basin nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước hạ lưu sông trà khúc (Trang 69 - 73)

1 KCN Quảng Phú P.Quảng Phú TP Quảng Ngãi 47,34 6.630,3 5.304 2 CCN,LN Tịnh Ấn Tây Xã Tịnh Ấn Tây

2.4.4 Hiệu chỉnh, xác định thông số mô hình cân bằng nước

Để hiệu chỉnh xác định thông số mô hình cân bằng nước cho LVS Trà Khúc, luận văn đã sử dụng số liệu 2 năm (2009-2010), tính toán cho thời đoạn tháng trong đó điểm kiểm tra đánh giá sai số giữa lưu lượng thực đo và tính toán theo mô hình lấy tại Trạm Trà Khúc.

Trên thực tế tại trạm thủy văn Trà Khúc chỉ có số liệu quan trắc mực nước không có số liệu quan trắc lưu lượng. Tuy nhiên để hiệu chỉnh thông số mô hình

luận văn đã tham khảo và sử dụng số liệu lưu lượng trạm thủy văn Trà Khúc được khôi phục theo số liệu quản lý vận hành của đập Thạch Nham của để tài: “Nghiên cứu một số cơ sở khoa học bảo vệ môi trường nước và hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc-2012’’ ( Bảng 3 phụ lục). Kết quả hiệu chỉnh thông số biểu thị theo hình vẽ tại một số nút tính toán như sau:

a. Tuyến tại đập Thạch Nham

Hình 2-10: Quá trình dòng chảy tại đập Thạch Nham b. Tuyến tại Trạm Trà Khúc

Hình 2-11 : Quá trình dòng chảy tại trạm thủy văn Trà Khúc

Nhận xét: So sánh lưu lượng dòng chảy thực đo (màu xanh lá cây) và tính toán (màu đen) cho thấy đã có sự tương đồng rõ rệt. Sai số giữa thực đó và tính toán nói chung là không lớn nhất là các tháng sử dụng nước nhiều trong mùa cạn. Sai số lớn chủ yếu trong mùa lũ nhưng không vượt quá 20%. Điều đó cho thấy mô hình đã mô phỏng tương đối tốt cân bằng nước và sử dụng nước của hệ thống.

Sự biến đổi dòng chảy mùa kiệt

Từ kết quả mô phỏng của mô hình đánh giá được lưu lượng dòng chảy mùa kiệt của các lưu vực bộ phận và một số vị trí trên dòng chính và nhánh sông phụ từ thượng lưu về đến hạ lưu như bảng bảng 2-24.

Bảng 2-24: Biến đổi dòng chảy mùa kiệt trên LVS Trà Khúc.

Vị trí Dòng chảy mùa kiệt (mP

3P P /s) Q R tbkiệt (mP 3 P /s)

I II III IV V VI VII VIII IX

ĐăkRinh 48,2 22 13,6 10,3 11,4 14,5 26,5 68 47,1 29,1 Khu giữa 1 61 27,7 17,1 12,9 14,3 18,3 33,4 86 59,6 36,7 Suối nước Trong 7,1 3,2 2 1,5 1,7 2,1 3,9 10 7 4,3

Khu giữa 2 77 34,9 21,5 16,3 17,9 22,9 42,1 108,5 75,3 46,3 Sông Re 25,6 11,6 7,2 5,4 6,1 7,7 14,1 36,1 25 15,4

Dòng chảy thực đo

Khu giữa 3 105,2 47,6 29,3 22,2 24,4 31,2 57,5 148,1 102,8 63,1 Xã Điệu 12,6 11,7 10,7 5,5 6 7,7 14 13,6 22,5 11,6 Thạch Nham 117,9 53,4 32,8 24,9 27,3 35 64,4 166 115,2 70,8 Sông Giang 7,88 10,9 8,53 4,4 5,44 5,6 4,03 7,65 10,83 7,2 Khu giữa 4 120,65 35,33 13,07 19,34 17,6 13,94 43,58 162,59 129,28 61,7 Quảng Ngãi 120,72 35,36 13,1 19,35 17,62 13,96 43,62 162,69 129,35 61,8 Cửa sông 121,86 35,66 13,21 19,52 17,79 14,1 44,09 164,36 130,61 62,4

Cân bằng nước tại các nút tưới

Từ kết quả mô phỏng của mô hình xác định được lượng nước thiếu và các tháng thiếu nước của các khu tưới như bảng 2-25.

Kết quả cho thấy, chỉ có khu tưới Thạch Nham xảy ra tình trạng thiếu nước vào các tháng III, VI với lượng nước thiếu tương ứng là 6,26 mP

3P P /s và 5,48 mP 3 P /s.

Bảng 2-25: Kết quả tính toán cân bằng nước tại các nút khu tưới

Vùng sử dụng nước Ký hiệu nút Số tháng

thiếu nước

Tháng thiếu nước/lượng nước thiếu (mP 3 P /s) Tổng lượng nước thiếu (mP 3 P /s) I II III IV V VI VII VIII IX

Sông ĐăkRinh IRR1 0

Suối Nước Trong IRR3 0

Sông Re IRR3 0

Xã Điệu IRR7 0

Sông Giang IRR9 0

HT Thạch Nham IRR10 2 6,26 5,48 11,74 Xét nhu cầu nước tại nút tưới đập Thạch Nham để thấy rõ lượng thừa, thiếu nước tại nút.

Hình 2-12: Quá trình nước dùng, nước thiếu trên khu tưới đập Thạch Nham

Một phần của tài liệu ứng dụng mô hình mike basin nghiên cứu đánh giá ô nhiễm nước và giải pháp quản lý bảo vệ chất lượng nước hạ lưu sông trà khúc (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)