5. Bố cục của luận văn
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1.Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của thành phố Vĩnh Yên
3.1.1.1. Về địa lý hành chính
Thành phố Vĩnh Yên là thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí là cầu nối của Thủ đô với vùng Trung du miền núi phía Bắc, gần sân bay Nội Bài và gần khu du lịch vƣờn quốc gia Tam Đảo.
Tính đến thời điểm 31/12/2009, lãnh thổ hành chính của thành phố Vĩnh Yên đƣợc chia ra thành 07 phƣờng (Tích Sơn, Liên Bảo, Hội Hợp, Đống Đa, Ngô Quyền, Đồng Tâm, và Khai Quang) và 02 xã (Định Trung và Thanh Trù). Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố là 50,81 km2, chiếm 4,1% diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc.
Khu vực các phƣờng xã nằm trong toạ độ địa lý: từ 105032’54” đến 105o38’19” kinh độ Đông và từ 21015’19” đến 21020’19” vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc và phía Tây giáp huyện Tam Dƣơng. - Phía Đông giáp huyện Bình Xuyên.
- Phía Nam giáp huyện Yên Lạc và Bình Xuyên.
Trung tâm Thành phố Vĩnh Yên, cách Thủ đô Hà Nội hơn 50 km về hƣớng Tây Bắc theo quốc lộ 2, cách Thành phố Việt Trì (Phú Thọ) khoảng 25 km về hƣớng Đông, cách cảng hàng không quốc tế Nội Bài 20 km, cách Tuyên Quang 50 km về phía Nam, và cách khu du lịch Tam Đảo 25 km về phía Đông Nam.
Lợi thế của Thành phố là nằm trong chùm các đô thị đang phát triển, là nơi tập trung các đầu mối giao thông: quốc lộ số 2 (nối với các tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang) và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai; là cầu nối giữa vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB) với thủ đô Hà Nội; liền
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đƣờng quốc lộ số 5 thông với cảng biển Hải Phòng và trục hành lang kinh tế đƣờng 18 thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh). Những năm gần đây, sự hình thành và phát triển các tuyến hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia liên quan đến Vĩnh Phúc đã đƣa Thành phố xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những Thành phố lớn của đất nƣớc nhƣ: hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc.
Trong những năm qua, vai trò quan trọng của Vĩnh Yên trong vùng Thủ đô Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngày càng đƣợc khẳng định. Tuy vậy, để trở thành một điểm “sáng” hơn nữa, Thành phố cần có những quyết sách mới để đô thị phát triển, một địa bàn chiến lƣợc về kinh tế - xã hội - quốc phòng - an ninh, đảm bảo một thế trận mới cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
Với đặc điểm tự nhiên trên, thành phố Vĩnh Yên có tiềm năng trong việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ. Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thu, chi NSNN trên địa bàn thành phố.
3.1.1.2. Về kinh tế - xã hội
Là trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội và kinh tế của tỉnh, gần sân bay quốc tế Nội Bài, Vĩnh Yên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Trong những năm gần đây, kinh tế Vĩnh Yên đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Năm 2005 đạt 2681 tỷ đồng, và đến năm 2011, giá trị sản xuất đạt 9.223,8 tỷ đồng, trong đó:
+ Công nghiệp- XD ƣớc đạt 6.757,6 tỷ đồng, tăng 20,3% so với cùng kỳ;
+ Dịch vụ ƣớc đạt 2.362 tỷ đồng, tăng 26,9% so với cùng kỳ;
+ Nông- lâm nghiệp- thủy sản ƣớc đạt 104,2 tỷ đồng, tăng 5,6% so cùng kỳ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tổng giá trị gia tăng (giá CĐ) ƣớc đạt 3.093,7 tỷ đồng, tăng 23,6% so với cùng kỳ.
- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch tăng tỷ trọng ngành dịch vụ. Cụ thể:
Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011
Dịch vụ 42,8% 46,26% 48,16%
Công nghiệp - XD 52,8% 51,35% 49,74%
Nông - lâm nghiệp - thủy sản 4,4% 2,39% 2,10% - GTGT bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 66,08 triệu đồng tƣơng đƣơng 3.478 USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ.
Kết quả về kinh tế ước đạt được (tính đến 31/12/2011) theo từng ngành và lĩnh vực chủ yếu sau:
1. Công nghiệp - XD
Giá trị sản xuất (giá CĐ) ƣớc đạt 6.757,6 tỷ đồng, tăng 20,3% so với cùng kỳ.
- GTSX công nghiệp ƣớc đạt 6.089 tỷ đồng, tăng 17,3% so với cùng kỳ, trong đó:
+ CN quốc doanh ƣớc đạt 8,2 tỷ đồng, tăng 6,2% so với cùng kỳ;
+ CN ngoài quốc doanh ƣớc đạt 2.596,6 tỷ đồng, tăng 10,1% so với cùng kỳ.
+ CN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ƣớc đạt 3.484,8 tỷ đồng, tăng 23,3% so với cùng kỳ.
- GTSX xây dựng ƣớc đạt 668,6 tỷ đồng, tăng 55,5% so với cùng kỳ. Giá trị gia tăng (giá CĐ) toàn ngành công nghiệp - XD ƣớc đạt 1.554 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ.
2. Dịch vụ:
GTSX (giá CĐ) ngành dịch vụ ƣớc đạt 2.362 tỷ đồng. Giá trị gia tăng (giá CĐ) ngành dịch vụ ƣớc đạt 1.478,5 tỷ đồng, tăng 27,2% so với cùng kỳ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3. Nông - lâm nghiệp, thuỷ sản:
GTSX (giá CĐ) ƣớc đạt 104,2 tỷ đồng. Giá trị gia tăng (giá CĐ) toàn ngành ƣớc đạt 60,47 tỷ đồng, tăng 8% so cùng kỳ.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ phòng Tài chính - Kế hoạch của TP Vĩnh Yên
3.1.2.1. Vị trí, chức năng
Phòng Tài chính - Kế hoạch là một trong hệ thống các phòng, ban chuyên môn trực thuộc thuộc UBND thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Có chức năng tham mƣu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc trên các lĩnh vực: Tài chính, tài sản; kế hoạch và đầu tƣ; đăng ký kinh doanh, tổng hợp thống nhất quản lý về kinh tế hợp tác xã, kinh tế tƣ nhân.
Phòng Tài chính - Kế hoạch có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Tài chính, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ.
3.1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
a. Nhiệm vụ, quyền hạn chung
- Trình UBND thành phố ban hành các quyết định, chỉ thị và văn bản hƣớng dẫn thực hiện cơ chế; chính sách pháp luật và các quy định của UBND tỉnh, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ và Sở Tài chính về công tác tài chính, kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn.
- Trình UBND thành phố quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm về lĩnh vực tài chính, kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn, hƣớng dẫn và kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch sau khi đƣợc phê duyệt.
- Trình UBND thành phố chƣơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nƣớc về công tác tài chính, kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn.
- Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về tài chính, kế hoạch và đầu tƣ cho công chức xã, phƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin, lƣu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc và chuyên môn nghiệp vụ về công tác tài chính, kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn.
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của UBND thành phố, Sở Kế hoạch - Đầu tƣ và Sở Tài chính.
- Kiểm tra thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại tố cáo về công tác tài chính, kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn theo quy định của pháp luật; Tham mƣu cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ công chức của cơ quan theo quy định của pháp luật.
- Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan theo quy định của pháp luật. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND thành phố giao.
b. Nhiệm vụ quyền hạn cụ thể đối với từng lĩnh vực công tác:
* Đối với lĩnh vực Tài chính:
- Hƣớng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc thành phố, UBND cấp xã xây dựng dự toán ngân sách hàng năm; xây dựng dự toán ngân sách thành phố theo chỉ đạo của UBND tỉnh và sự hƣớng dẫn của Sở Tài chính, trình UBND thành phố để trình HĐND thành phố quyết định.
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc đối với những khoản thu đƣợc phân cấp quản lý, dự toán chi ngân sách thành phố và tổng hợp dự toán ngân sách cấp xã, phƣơng án phân bổ ngân sách thành phố trình UBND thành phố để trình HĐND thành phố quyết định; lập dự toán điều chỉnh trong trƣờng hợp cấp thiết để UBND trình HĐND thành phố quyết định và tổ chức thực hiện dự toán ngân sách đã đƣợc quyết định. Lập dự toán thu chi ngân sách trình UBND để trình HĐND phê chuẩn; hƣớng dẫn kiểm tra việc quản lý, thực hiện quyết toán ngân sách xã, phƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Hƣớng dẫn kiểm tra việc quản lý tài chính, ngân sách, giá, thực hiện chế độ kế toán của UBND xã, phƣờng, tài chính hợp tác xã, dịch vụ, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, tổ hợp tác và các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp của nhà nƣớc thuộc thành phố; phối hợp với các cơ quan thu thuế trong việc quản lý công tác thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
- Thẩm tra quyết toán các dự án đầu tƣ do UBND thành phố quản lý; thẩm định và chịu trách nhiệm về việc thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách cấp xã; lập quyết toán thu chi ngân sách thành phố; tổng hợp báo cáo thu, chi ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn và quyết toán thu, chi ngân sách thành phố trình UBND thành phố xem xét gửi Sở Tài chính; báo cáo bổ sung quyết toán ngân sách gửi Sở Tài chính sau khi đƣợc HĐND thành phố phê duyệt.
- Tổ chức thẩm tra, quyết toán các dự án đầu tƣ hoàn thành, trình UBND thành phố phê duyệt theo thẩm quyền; thẩm tra và phê duyệt quyết toán các dự án đầu tƣ bằng vốn sự nghiệp thuộc ngân sách thành phố quản lý; Làm thƣờng trực Hội đồng đấu giá quyền sử dụng đất của thành phố.
* Đối với lĩnh vực Kế hoạch - Đầu tƣ:
- Tổng hợp và trình UBND thành phố về các chƣơng trình, danh mục, dự án đầu tƣ trên địa bàn; thẩm định và chịu trách nhiệm về dự án, kế hoạch đấu thầu, kết quả xét thầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch UBND thành phố.
- Cung cấp thông tin, xúc tiến đầu tƣ; phối hợp với các phòng chuyên môn nghiệp vụ có liên quan tổ chức vận động các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào trên đại bàn thành phố.
- Phổ biến, hƣớng dẫn việc phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình; thực hiện việc cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn theo quy định của pháp luật
Hiện nay phòng Tài chính - Kế hoạch gồm 2 bộ phận là: bộ phận Quản lý tài chính, NSNN và bộ phân Quản lý kế hoạch, đầu tƣ. Có thể khái quát cơ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cấu tổ chức bộ máy quản lý của phòng Tài chính - Kế hoạch của thành phố Vĩnh Yên theo sơ đồ:
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu bộ máy quản lý phòng Tài chính - kế hoạch
Bộ phận quản lý ngân sách: Đây là bộ phận chuyên quản lý, theo dõi về mảng ngân sách toàn thành phố, thực hiện một số nhiệm vụ nhƣ sau:
- Tham mƣu cho UBND thành phố thực hiện việc xây dựng dự toán ngân sách, phân bổ dự toán NSNN cho toàn thành phố.
- Thƣờng xuyên thực hiện việc theo dõi cấp phát cho các đơn vị, các xã, phƣờng, các công trình xây dựng cơ bản, các chƣơng trình mục tiêu,…
- Tổng hợp báo cáo thu, chi NSNN cho UBND thành phố, Sở Tài chính một cách kịp thời theo định kỳ hoặc đột xuất.
- Phụ trách các xã, phƣờng, các đơn vị dự toán về nghiệp vụ quản lý ngân sách, tài chính (chuyên quản).
- Quản lý và cấp biên lai thu tiền cho các xã, phƣờng.
- Thực hiện các nghiệp vụ xét duyệt, thẩm tra báo cáo quyết toán năm đối với các đơn vị, các xã, phƣờng trong thành phố. Đồng thời thực hiện việc tổng hợp báo cáo quyết toán NSNN năm đối với cấp tỉnh.
Bộ phận Kế hoạch, đầu tƣ: đây là bộ phận chủ yếu làm công tác tham mƣu cho UBND thành phố về xây dựng kế hoạch nhà nƣớc về phát triển kinh
Trƣởng phòng Phó trƣởng phòng phụ trách kế hoạch, đâu tƣ Phó trƣởng phòng phụ trách tài chính, NSNN Cán bộ nghiệp vụ Kế toán thu NS Kế toán chi NS Cán bộ chuyên quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tế - xã hội một cách toàn diện của thành phố. Bên cạnh đó bộ phận này còn đƣợc giao quản lý một số chƣơng trình, dự án của thành phố.
Có thể nói rằng, phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố là một bộ phận quan trọng để tham mƣu cho UBND thành phố trong quá trình quản lý ngân sách của thành phố, đảm bảo cân đối và tăng trƣởng qua các năm, từ đó thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội của thành phố phát triển .
Dựa trên điều kiện kinh tế xã hội kết hợp với Nghị quyết của Thành Uỷ và HĐND thành phố về công tác quản lý Ngân sách, UBND thành phố Vĩnh Yên đã tập trung chỉ đạo, điều hành mọi mặt trong công tác quản lý Ngân sách thành phố đảm bảo đúng chính sách, chế độ và luật NSNN.
3.1.3. Thực trạng thu ngân sách nhà nước
Trong những năm qua, Thành phố Vĩnh Yên có tốc độ phát triển kinh tế tƣơng đối nhanh, sản xuất kinh doanh trên địa bàn không ngừng phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo hƣớng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và thƣơng mại dịch vụ, kết quả đó đã tác động rất lớn đến thu NSNN trên địa bàn thành phố. Thu ngân sách thành phố Vĩnh Yên đã đạt đƣợc nhiều kết quả to lớn, nguồn thu ngày càng tăng lên, cơ cấu nguồn thu ngày càng ổn định, vững chắc hơn. Thu ngân sách thành phố không những đã đáp ứng đƣợc những nhiệm vụ chi thiết yếu cho bộ máy quản lý nhà nƣớc, chi sự nghiệp kinh tế, văn hoá, an ninh quốc phòng và bổ sung cân đối ngân sách xã mà còn dành phần thích đáng cho nhu cầu chi đầu tƣ phát triển, chỉnh trang đô thị làm thay đổi cơ bản bộ mặt của thành phố.
3.1.3.1. Giá trị nguồn thu NSNN của thành phố Vĩnh Yên
Kết quả thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên thể hiện qua bảng 3.1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1: Thu NSNN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và thành phố Vĩnh Yên
(giá cố định 1994)
Đvt: Triệu đồng
TT Cấp ngân sách Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Thu NSNN trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc Tr.đồng 19.866.615 23.503.400 21.583.300 19.275.000 1.1 Trong đó: Thu NSNN trên địa bàn TP Vĩnh Yên Tr.đồng 1.005.059 1.177.236 1.281.982 1.941.329 Tăng trƣởng % 100 117,13 108,9 151,43 1.1.1
Số thu trên địa bàn