0
Tải bản đầy đủ (.docx) (78 trang)

Thơng số cơng nghệ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH CERAMIC CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN CÔNG NGHỆ GỐM SỨ TAICERA (Trang 66 -71 )

Lị nung được chia làm 48 module với với mỗi module 2,2 m. Nhiệt độ ở các vùng trong lị nung:

Thời gian nung thường từ 36 ÷ 43 phút Nhiệt độ nung cao nhất 11850C

Độ bền uốn của gạch sau nung ≥ 130 kg/m2. 66

Độ hút nước của gạch sau nung ≤ 16 %.

2.4.11. Phân loại và đĩng gĩi sản phẩm

Gạch khi ra khỏi lị nung được đưa qua bộ phận phân loại và đĩng gĩi, quá trình phân loại dựa vào các tiêu chuẩn mà cơng ty đã đặt ra. Đầu tiên gạch sẽ qua các cơng nhân phân loại bằng việc đánh dấu nước dạ quang lên viên gạch sau đĩ sẽ cho qua máy phân loại. Từ máy phân loại chuyển qua bộ phận đĩng gĩi mỗi loại sẽ được đĩng vào các loại gĩi tương ứng, sau đĩ các gĩi được xếp lên các palet và đĩng lại thành kiện nhờ xe nâng xếp vào kho.

2.5. Các loại khuyết tật trong sản xuầt gạch ceramic 2.5.1. Nứt rạn vân 2.5.1. Nứt rạn vân

Nhận biết: Thường nứt rạn ngang theo dọc cạnh hoặc tập trung ở gĩc cạnh. Nguyên nhân:

Men tráng quá đầy.

Gạch bị va đập trên chuyền do: thanh định hướng, thiết bị bù, thanh ép định vị của máy in lụa.

Khuơn máy ép bị hư hỏng.

2.5.2. Lem mực in

Nhận biết: Nét mực in hoa văn bị lem, nhoè khơng đạt được độ sắc nét. Nguyên nhân: Do thao tác ở máy in lụa (vệ sinh khuơn in).

2.5.3. Bẩn màu mực in

Nhận biết: Mặt men cĩ những vết do các hạt màu mực in rơi dính lấm tấm hoặc lem thành dạng vùng.

Nguyên nhân: Do thao tác ở máy in lụa.

2.5.4. Tạp chất

Nhận biết: Trên mặt men nổi lên các chấm, nốt đen.

Nguyên nhân: Do tạp chất lẫn trong nguyên liệu bột xương.

2.5.5. Lỗ chân kim

Nhận biết: Các lỗ nhỏ trên mặt men cĩ dạng dấu chân kim. Nguyên nhân:

Xương khơng đủ ẩm khi tráng men. Men bị hư rửa do thời gian trữ quá lâu. Trong men cĩ bọt khí.

Men khơng phù hợp với xương ở chu kỳ nung.

Men tráng dày khiến bọt khí thốt khơng hết ở xương khi nung.

2.5.6. Lõm men

Nhận biết: Dạng lõm như dùng ngĩn tay ấn lên một vật mềm hoặc cĩ thể vết lõm lớn thành hình oval.

Nguyên nhân:

Bọt khí ở trong men.

Men khơ rơi lẫn trong men tráng khi chảy xuống chuơng chảy gây chắn dịng men tráng.

2.5.7. Nứt xương

Nhận biết: Xương gạch cĩ vết nứt sắc cạnh hở hoặc khơng hở, trường hợp xương và men đều nứt thì vết nứt ở men trịn cạnh.

Nguyên nhân:

Gạch bị va đập trên chuyền do: thanh định hướng, thiết bị bù gạch, thiết bị rửa cạnh ép quá chặt, thanh ép máy in lụa quá chặt.

Xương bị ẩm lớn do: phun nước trước khi tráng, nhỏ nước đọng từ thành chuơng, lúc chuyền ngưng gạch đứng lâu ở thiết bị phun nước hoặc thiết bị rửa cạnh, sấy khơng thốt hết ẩm, dính men dưới chân.

Khuơn máy ép bị hỏng.

Xương khơng phù hợp với chu kỳ nung.

2.5.8. Nứt men

Nhận biết: Vết nứt trên mặt men sắc cạnh. Nguyên nhân:

Men tráng quá dày.

Men khơng phù hợp với chu kỳ nung.

2.5.9. Bong men cạnh

Nhận biết: Men ở mép cạnh gạch bị bong ra khỏi xương cĩ thể bị cuốn lên hoặc khơng.

Nguyên nhân:

Va chạm gạch sau khi tráng men do: thanh định hướng, thiết bị bù gạch, thanh ép máy in lụa ở lần in lụa kế tiếp (nếu gạch được in nhiều lần).

Va chạm trong lị nung do đùn đẩy gạch.

2.5.10. Độ cong vênh

Nhận biết: Thường nhận thấy cong vênh ở gĩc cĩ thể cong lên hoặc cong xuống. Quan sát khi độ cong vênh lớn dễ nhận và dùng thước thẳng đo theo đường chéo cạnh để xác định nếu độ cong vênh khĩ nhận thấy.

Nguyên nhân:

Đùn gạch trong lị nung do roller bị dính men.

Nhiệt độ lị trên dưới khơng đều cĩ thể do béc đốt bị tắt.

2.5.11. Mẻ gĩc

Nhận biết: Gạch bị mẻ ở gĩc trên hoặc dưới. Nguyên nhân:

Do va chạm gạch với các thiết bị trên chuyền: thanh định hướng, thiết bị bù gạch, thanh ép máy in lụa quá chặt hoặc đùn đẩy gạch trong lị nung.

Do khuơn máy ép bị hỏng.

2.5.12. Mẻ cạnh

Nhận biết: Gạch mẻ, mích cạnh ở trên hoặc dưới. Nguyên nhân:

Do va chạm gạch với các thiết bị trên chuyền: thanh định hướng, thiết bị bù gạch, thanh ép máy in lụa quá chặt hoặc đùn đẩy gạch trong lị nung.

Do khuơn máy ép bị hỏng.

2.5.13. Bọng giĩ

Nhận biết: Dùng thước gõ lên mặt gạch để kiểm tra, thường cảm nhận gạch cĩ tiếng bục bục thay vì tiếng thanh.

Nguyên nhân:

Nguyên liệu bột ép quá mịn, khơ (độ ẩm thấp) và được ép với chu kỳ quá nhanh.

Nguyên liệu xương lẫn nhiều các hợp chất hữu cơ.

2.6. An tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp2.6.1. An tồn lao động 2.6.1. An tồn lao động

Về vấn đề an tồn lao động, cơng ty đã hết sức quan tâm để đảm bảo sức khoẻ, tính mạng của người lao động. Với mỗi tổ sản xuất cơng ty cĩ các nội quy an tồn riêng, mỗi cơng nhân khi làm việc tại tổ, người tham quan phải nắm rõ các nội dung an tồn này nhằm phịng tránh các tai nạn lao động đáng tiếc xảy ra.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠCH CERAMIC CÔNG TY CỔ PHẦN HỮU HẠN CÔNG NGHỆ GỐM SỨ TAICERA (Trang 66 -71 )

×