Nguyên liệu gầy

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Quy trình sản xuất gạch CERAMIC công ty cổ phần hữu hạn công nghệ gốm sứ Taicera (Trang 25 - 28)

• Cát

Cát cung cấp SiO2 cho xương, tính năng của cát trong sản phẩm sẽ làm giảm độ co ngĩt, giúp quá trình sấy nhanh khơ, chống nứt sản phẩm. Tuy nhiên nếu hàm lượng cát quá nhiều sự liên kết vật chất trong xương kém gây ảnh hưởng đến độ bền của sản phẩm.

Hiện nay nguồn cung cấp cát chủ yếu là ở Cam Ranh do cát ở đây cho chất lượng rất tốt.

Tràng thạch (trường thạch).

Trong tổng số các khống vật tạo nên vỏ trái đất cĩ tới 30% khống vật thuộc họ Silicate. Trong đĩ khống vật chủ yếu là trường thạch, trong đĩ đá Macma trường thạch chiếm tới 60%.

Trường thạch cĩ cơng thức hố học là: K(AlSi3O8), hoặc Na(AlSi3O8).

+ Trường thạch Kali nĩng chảy ở nhiệt độ 11700C và phân huỷ thành Leucit và pha lỏng Leucit (K2O.4Al2O3.SiO2), nĩ nĩng chảy ơ 15400C. Khoảng chảy của trưởng thạch Kali rất rộng (hơn 3000C), nĩ là loại “thuỷ tinh dài” nghĩa là khi nhiệt độ tăng thì độ nhớt của nĩ giảm nhưng rất chậm.

+ Trường thạch Natri nguyên chất nĩng chảy ở 11200C và ngay lập tức chuyển thành pha lỏng đồng nhất và cĩ độ nhớt bé

Tràng thạch là nguyên liệu cung cấp đồng thời SiO2, Al2O3, K2O, Na2O.

Tác dụng:

+ Tràng thạch là thành phần chất chảy trong xương, chảy tràn vào các lỗ xốp của xương khi nung giúp cho gạch cĩ độ hút nước giảm đáng kể. Trường thạch nĩng chảy cĩ khả năng

hồ tan SiO2 hay sản phẩm phân huỷ của Cao lanh.

+ Tràng thạch làm giảm độ co của sản phẩm trước khi nung (do lượng đất sét quá nhiều) để tránh cho gạch cĩ độ co quá mức, gây nứt, biến dạng sản phẩm trước nung giảm.

+ Tràng thạch càng nhiều làm cho độ hút nước càng giảm, tuy nhiên nếu tràng thạch tăng quá mức sẽ làm cho độ bền cơ của sản phẩm giảm.

Đá vơi

Đá vơi cĩ tác dụng: + Làm trắng xương.

+ Tạo độ xốp cho xương, theo phản ứng: 3 2 CO CaO

CaCO → +

+ Trung hồ nhiệt giữa đất sét và tràng thạch.

Nếu cho nhiều đá vơi sẽ gây hiện tượng rỗ men do xảy ra phản ứng trên nhiều.

Hoạt thạch (Talc)

- Cơng thức hĩa học: 50%SiO2

Mg5Si4O10(OH)2 30% MgO < 10% Al2O3

Dạng cơng thức khác: 3MgO4.SiO2.H2O. 27

Hoạt thạch là một dạng khống thạch khối cĩ màu lục nhạt, trắng, xám và vàng phớt nâu, sờ tay vào cĩ cảm giác mịn mát, khơng thấm nước, thường người ta sử dụng chất này để xoa khuơn chống dính.

Cĩ tác dụng chống nứt rạn, do nĩng lạnh đột ngột, giảm nhiệt độ chín của sản phẩm.

Talc nhiều làm cho xương giịn, dễ nứt, tăng độ co ngĩt, độ hút nước càng giảm.

• Thạch anh (Quarzit)

Nguyên tố Silic chiếm trên 25% khối lượng của vỏ trái đất nên các hợp chất của Silic cũng rất phổ biến. Trong tự nhiên thạch anh tồn tại hai dạng chính đĩ là: Dạng tinh thể và dạng vơ định hình.

Dạng tinh thể bao gồm cát, thạch anh, quarzit và sa thạch. Cát là sản phẩm phân huỷ của các khống chứa nhiều SiO2 dưới tác dụng của cơ học, hố học, khí hậu… nĩ bị phong hố và được dịng nước hay giĩ mang đi, các hạt mịn thì bị cuốn đi xa cịn các hạt thơ thì đọng lại ở những chỗ trũng tạo thành các mỏ hay bãi cát lớn ở các cửa sơng, biển. Cát chứa chủ yếu là SiO2 là nguyên liệu chính cho cơng nghiệp thuỷ tinh và men sứ

Sa thạch là sự liên kết các quarzit với các chất liên kết khác như sét, vơi, thạch cao hay acid Silic thành khối quặng rắn chắc. Nếu sa thạch sít đặc gọi là quarzit tinh thể, nếu sa thạch gồm các hạt quarzit được liên kết bằng các acid Silic vơ định hình thì gọi là quarzit xi măng.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Quy trình sản xuất gạch CERAMIC công ty cổ phần hữu hạn công nghệ gốm sứ Taicera (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w