THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học cơ sở địa bàn tỉnh nam định (Trang 40 - 50)

TỈNH NAM ĐỊNH

2.1. Khái quát địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Tình hình phát triển giáo dục tỉnh Nam định

Người dân tỉnh Nam định từ xa xưa đã có truyền thống hiếu học. Trong các khoá thi do các triều đại phong kiến tổ chức tỉnh Nam định có 62 người đỗ tiến sĩ và phó bảng. Đặc biệt ở thời nhà Trần, Nguyễn Hiền – Xã Nam Thắng – huyện Nam trực đã đỗ Trạng Nguyên khi ông mới 13 tuổi và là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất trong lịch sử khoa bảng Việt nam.

Thực trạng về tình hình giáo dục tỉnh Nam định theo kết quả điều tra năm học 2007-2008 như sau:

* Về số lượng trường, lớp, học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý GD Cấp học Số trường Số lớp Số HS Số GV Số CBQL

Mầm non 252/256 3.723 103.864 5.165 542

Tiểu học 290/292 4.741 150.877 5.940 1.821

THCS 243/245 3.665 153.894 7.118 1.195

THPT công lập 33/35 1.093 54.360 1.925 297

THPT dân lập 9/11 148 8.802 149 20

TTGDTX 19/19 417 20.513 260 76

GDCN 5/5 147 6.087 113 55

CĐSư phạm 1 18 551 95 20

Phòng GD-ĐT 10 122 55

Cộng 862.874 13.952 498.949 20.887 4.081

- Tỷ lệ bình quân học sinh/ giáo viên một số cấp học:

MN Tiểu học THCS THPT CL THPT DL GDTX

20,1 25,4 21,62 28,24 59,1 78,9

- Tỷ lệ bình quân giáo viên/lớp một số cấp học:

MN Tiểu học THCS THPT CL THPT DL GDTX

1,39 1,25 1,94 1,76 1,01 0,62

- Tỷ lệ bình quân học sinh/lớp một số cấp học:

MN Tiểu học THCS THPT CL THPT DL GDTX

27,9 31,8 42,0 49,7 59,5 49,2

Đối với cấp THCS:

- Giáo viên: Số được điều tra 7.118 người

- Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ, Đại học: 1.123 chiếm 15,8%; Cao đẳng: 5.386 chiếm 75,7%; Trung cấp : 604 chiếm 8,5%; Sơ cấp: 5 giáo viên;

Chưa qua đào tạo: Không có.

- Trình độ lý luận chính trị: Trung cấp trở lên : 32 giáo viên đạt 0,4%, còn lại chưa qua đào tạo.

- Trình độ quản lý hành chính Nhà nước: 50 người có chứng chỉ đạt 0,7%

- Trình độ quản lý giáo dục: 87 người có chứng chỉ, đạt 1,2%

- Trình độ ngoại ngữ: 1.052 người có chứng chỉ Tiếng Anh, đạt khoảng 14,8%

- Trình độ tin học: 346 người có chứng chỉ, đạt khoảng 4,8%

- Độ tuổi

Dưới 30 Từ 30 đến 40 Từ 40 đến 50 Từ 50 - 60 Tuổi bình quân

2.665 1.518 1.319 981 36,04

41,1% 23,4% 20,3% 15,1%

Biểu đồ: Độ tuổi của GV

42%

23%

20%

15%

Độ tuổi : D-ới 30 Từ 30 đến 40 Từ 40 đến 50 Từ 50 đến d-ới 60

Giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo là 91,5%, số chưa đạt chuẩn đào tạo là 8,5% tập trung hầu hết ở các môn âm nhạc, mỹ thuật, TDTT, Giáo viên độ tuổi trẻ chiếm đa số (65%). Các năng lực và kỹ năng khác nhìn chung còn thấp

- Cán bộ quản lý: Số được điều tra: 1.195 người

- Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ, Đại học: 411 chiếm 34,4%; Cao đẳng:

756 chiếm 63,3%, Trung cấp: 28 chiếm 2,3%; Sơ cấp: 0; Chưa qua đào tạo: 0.

- Trình độ lý luận chính trị: 51 người (4,2%), còn lại chưa qua đào tạo.

- Trình độ quản lý hành chính Nhà nước: 20 người có chứng chỉ.

- Trình độ quản lý giáo dục: 322 người có chứng chỉ, đạt 30%

- Trình độ ngoại ngữ: 119 người (khoảng 10%) có chứng chỉ Tiếng Anh - Trình độ tin học: 72 người có chứng chỉ, đạt khoảng 6%

- Độ tuổi

Dưới 30 Từ 30 đến 40 Từ 40 đến 50 Từ 50 - 60 Tuổi bình quân

113 312 387 383 44,16

9,5% 26,1% 32,4% 32%

9%

26%

33%

32%

Độ tuổi : D-ới 30 Từ 30 đến 40 Từ 40 đến 50 Từ 50 đến d-ới 60

Cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn trình độ đào tạo toàn cấp học là 97,7%, đã qua các lớp học bồi dưỡng về quản lý giáo dục đạt 30%. Các năng lực và kỹ năng khác nhìn chung còn rất thấp, số CBQL có chứng chỉ trình độ trung cấp lý luận chính trị, một trong những tiêu chí của trường THCS đạt chuẩn quốc gia cũng thấp (4,2%).

* Đánh giá chung:

+ Ưu điểm:

- Hệ thống trường lớp các cấp học phát triển đồng bộ, đều khắp trên tất cả các địa phương trong tỉnh, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của con em nhân dân. Tỉnh Nam định đã được ông nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học năm 1999 và phổ cập giáo dục THCS năm 2001. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục các cấp học phát triển mạnh về số lượng, cơ cấu đội ngũ tương đối đồng bộ, trình độ chuyên môn đào tạo đạt chuẩn cao.

Đại đa số giáo viên và CBQLGD các cấp học có tinh thần trách nhiệm, yêu ngành, yêu nghề, có tinh thần vượt khó, tự rèn luyện, phấn đấu tu dưỡng, đạo đức, giữ gìn lối sống, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, đổi mới phương pháp giảng dạy hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần quan trọng làm nên thành tích 13 năm liên tục ngành giáo dục, đào tạo Nam định là đơn vị tiến tiến xuất sắc toàn quốc.

Nguyên nhân:

- Được sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc của Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, của các cấp uỷ, chính quyền các cấp, sự ủng hộ giúp đỡ của các ngành, của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh.

- Sự tham mưu và tổ chức thực hiện tích cực có hiệu quả của ngành giáo dục đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung và công tác xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên nói riêng, đặc biệt là công tác đào tạo đạt trình độ chuẩn, công tác bồi dưỡng dạy sách giáo khoa theo chương trình phổ thông mới.

+ Nhược điểm:

- Cơ cấu chủng loại giáo viên còn bất cập ở các cấp học

- Trình độ chuyên môn đào tạo đạt chuẩn cao, nhưng trên chuẩn chưa cao. Các năng lựuc bổ trợ khác như trình độ ngoại ngữ, tin học, trình độ lý luận chính trị còn thấp, chậm đổi mới phưưong pháp giảng dạy.

- Còn hiện tượng giáo viên ý thức trách nhiệm nghề nghiệp chưa cao, lòng yêu ngành, yêu nghề giảm sút, còn dạy thêm không đúng quy định.

Nguyên nhân:

- Do đào tạo theo ban, ghép môn ở cấp cao đẳng duy trì quá lâu. Giáo viên chỉ muốn dạy môn chính ban, không muốn dạy môn phụ ban.

- Không đủ nguồn các bộ môn còn thiếu trong công tác tuyển dụng giáo viên cấp THPT.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao về lý luận chính trị, ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, về ngoại ngữ, tin học chưa được quan tâm.

- Dự phấn đấu vươn lên, tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên chưa cao.

Nhìn chung chất lượng giáo dục được nâng cao ở tất cả các bậc học, ngành học, đặc biệt là TPNĐ. Năm 2003 tỷ lệ đạt tốt nghiệp bậc tiểu học là 100%, trung học cơ sở đạt 99,7%, THPT đạt 98,5%. Trong 2 năm gần đây, khi cả nước thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung, Tỉnh Nam định nói chung và TP Nam định nói riêng đã thực hiện cuộc vận động rất tốt.

Mặc dù “Nói không với tiêu cực trong thi cử” nhưng Tỉnh Nam định vẫn là tỉnh ở tốp dẫn đầu tỷ lệ đỗ tốt nghiệp rất cao trong cả nước. Số lượng học sinh giỏi Quốc gia và TDTT, đặc biệt là văn hoá vẫn được dẫn đầu toàn quốc cả về số lượng và chất lượng (Cụ thể đó là trường THPT chuyên ban Lê Hồng Phong).

Tuy nhiên, hệ thống giáo dục của Tỉnh Nam định vẫn còn nhiều bất cập, nhiều điểm yếu như: “Bệnh thành tích” vẫn còn tồn tại ở một số địa phương, chất lượng đào tạo chưa được nâng cao, hình thức đào tạo và điều kiện phục vụ cho hoạt động đào tạo chưa đáp ứng được với yêu cầu đổi mới của đất nước.

2.1.2. Đặc điểm giáo dục THCS tỉnh Nam định

* Thuận lợi:

Nhận thức của toàn Đảng, toàn dân và đội ngũ các thầy cô giáo về tầm quan trọng của giáo dục tiếp tục được nâng cao. Tỉnh uỷ, HĐND, UBND Tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách tăng cường đầu tư cho giáo dục thông qua việc quan tâm đến CSVC trường học, tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn và có chế độ ưu đãi nhân tài, đặc biệt là Thành phố Nam Định.

Giáo dục thành phố Nam định luôn kế thừa và phát huy những kết quả đáng khích lệ của nhữung năm học trước, kinh nghiệm của 4 năm triển khai đổi mới chương trình SGK. Thành phố Nam định luôn đạt thành tích cao trong các kỳ thi học sinh giỏi tỉnh, quốc gia về văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao đã khích lệ giáo viên, học sinh phấn đấu vươn lên.

Thành phố Nam Định là trung tâm văn hoá- chính trị – xã hội của Tỉnh nên thu hút nguồn chất xám, chất lượng đội ngũ giáo viên cao, nhu cầu học tập của nhân dân ngày càng lớn cũng là điều kiện thúc đẩy giáo dục phát triển.

Khó khăn:

Nhận thức của nhân dân đã nâng cao, tuy nhiên không đồng đều ở các khu vực. Khoảng cách kinh tế giữa các khu nội thành, ngoại thành còn cách biệt, kéo theo sự phát triển giáo dục chưa đồng đều giữa các khu vực trong toàn Tỉnh cũng như thành phố. Nhận thức của một số bậc phụ huynh còn chưa đúng mức, vẫn muốn con em mình được học nhiều văn hoá, được vào các đội tuyển để thi học sinh giỏi nên không muốn cho con em mình tham gia các hoạt động tập thể. Thậm chí có những giáo viên không muốn học sinh tham gia các hoạt động vì sợ ảnh hưởng, mất thời gian cho việc học các môn trong đội tuyển, các môn văn hoá, họ muốn học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi.

Về tình hình cơ sở vật chất: Trường học tuy không còn phòng học tạm nhưng vẫn còn phòng học cấp 4, thiếu diện tích sân chơi, bãi tập, trang thiết bị trường học còn lạc hậu. Việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia tiến độ còn chậm. Đến nay toàn Tỉnh mới có 58 trường THCS đạt chuẩn quốc, 42 trường đang đề nghị xét công nhận và đến năm 2010 sẽ có khoảng gần 100 trường đạt chuẩn Quốc gia.( 100/245 - Đạt khoảng 40,8%).

Bảng 2.1

TT Trường THCS

Văn phòng Phòng BGH Phòng HĐSP Y tế Thường trực Đoàn - Đội Nhà đa năng Vi tính Bộ môn

Phòng học liệu

Thư viện

Thiết bị

1 PCK 1 4 1 1 1 1 1 1 5 1 3

2 TĐN 1 3 1 1 1 1 0 1 4 1 2

3 HT 1 3 1 1 1 1 0 1 4 1 3

4 LTV 1 2 1 1 1 1 0 0 0 1 1

5 QT 1 3 1 1 1 1 0 1 4 1 2

6 LH 1 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1

7 LA 1 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1

8 HVT 1 3 1 1 1 1 0 1 4 1 1

9 TVT 1 2 1 0 1 1 0 0 0 1 1

10 TBS 1 2 1 1 1 1 0 0 2 1 1

11 GX 1 2 1 0 1 1 0 0 0 1 1

12 BH 1 2 1 1 1 1 0 0 0 1 1

13 HT 1 2 1 1 1 1 0 0 2 1 1

14 GL 1 2 1 0 1 0 0 0 2 1 1

15 GT 1 1 1 0 1 0 0 0 2 1 1

Tình hình cơ sở vật chất

Theo như bảng 2.1 cho thấy: hiện nay các trường THCS ở Tỉnh Nam Định số phòng chức năng vẫn chưa có đầy đủ, đặc biệt ở các trường thuộc tuyến huyện. Có trường cả BGH mới có một phòng làm việc. Có trường văn phòng và phòng Hội đồng sư phạm chung nhau. Mặc dù trường nào cũng có phòng Đoàn - Đội nhưng hầu hết diện tích rất chật hẹp, có những khi họp Ban chỉ huy liên đội hay Đại Hội Liên đội đều phải lên phòng học để làm việc, chưa có phòng truyền thống riêng mà chỉ có góc truyền thống được ghép chung phòng Đoàn - Đội. Hiện nay còn nhiều trường chưa có đầy đủ hoặc chưa có phòng bộ môn. Điều này cũng ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động tự chọn như “CLB Tiếng Anh”, “CLB Âm nhạc. Nếu như không có phòng bộ môn Hoá, Sinh, Lý thì làm sao có thể tiến hành các thí nghiệm hay sáng chế,...; không có phòng vi tính HS sẽ không được tham gia học môn tự chọn hoặc sẽ không được tiếp cận với nhiều kiến thức qua việc tra cứu trên internet, lấy thông tin phục vụ cho các môn học và cho HĐGDNGLL; đối với phòng thư viện cũng vậy, tuy là các trường đều có thư viện song diện tích còn quá nhỏ, vốn tài liệu còn ít ỏi chưa phong phú sẽ gặp khó khăn khi lượng độc giả đến thư viện đông.

Bảng 2.2

TT Trường THCS

Số HS

số lớp

Tổng DT

BQ m2/HS

D.tích sân chơi

D.tích bãi tập

Phòng học TS Cao

tầng Cấp

4 1 Phùng Chí

Kiên

1677 38 8370 4,99 3000 2100 30 30 0 2 Trần Đăng

Ninh

1506 34 3480 2,3 1500 750 25 25 0 3 Hàn Thuyên 1475 33 5320 3,6 2700 1850 27 27 0 4 Lương Thế

Vinh

1306 27 3480 2,7 2230 500 15 9 6 5 Quang

Trung

720 18 4300 5,97 1750 1200 20 20 0 6 Lộc Hoà 307 9 7288 23 1000 1000 12 12 0 7 Tô Hiệu 205 7 3415 16,7 2195 1750 11 7 4 8 Hoàng Văn

Thụ

845 22 7500 8,8 2300 1400 22 22 0 9 Tống Văn

Trân

620 19 4130 6,65 2000 750 12 12 0 10 Trần Bích

San

406 14 4226 10,4 2500 2000 18 18 0 11 Giao Xuân 457 15 7500 16,4 5200 4250 17 10 7 12 Bình Hoà 523 19 7350 14,1 3700 2850 22 22 0 13 Hồng Thuận 685 23 6350 9,3 3800 2650 25 15 10 14 Giao Lạc 480 17 5850 12,2 3200 2500 19 19 0 15 Giao Thanh 435 14 5450 12,5 2900 1850 16 12 4

Kết quả giáo dục Tỉnh Nam Định (Chỉ xin được thống kê theo các trường ở bảng trên)

Kết quả xếp loại 2 mặt giáo dục.

Theo báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 của Phòng Giáo dục Thành phố Nam Định và huyện Giao Thuỷ (15 trường) thì số học sinh THCS là:

11647 em.

Bảng 3: Chất lượng 2 mặt giáo dục theo báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008 )

2 mặt Tốt/Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL % SL % SL % SL % SL %

Hạnh kiểm 9350 80.3 1975 16,9 322 2,7

Học lực 5185 44,5 4150 35,6 1670 14,4 415 3,6 227 1,9 2.2. Thực trạng quản lý Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng của một số trường THCS tỉnh Nam Định

Để có cơ sở khoa học xác định, phân tích thực trạng quản lý HĐGDNGLL của Hiệu trưởng trường THCS Tỉnh Nam Định, đề tài tập trung điều tra 15 trường THCS (10 trường của TP NĐ và 5 trường thuộc huyện Giao Thuỷ như bảng thống kê trên)

*Nội dung điều tra gồm những vấn đề sau:

- Mức độ nhận thức của các đối tượng về chương trình HĐGDNGLL.

- Mức độ thực hiện chương trình HĐGDNGLL.

- Công tác quản lý của Ban Giám Hiiêụ

Các phiếu điều tra thu được được xử lý, phân tích theo phương pháp tính tỉ lệ phần trăm và cho các bảng số liệu theo các nội dung được khảo sát.

* Đối tượng và phương pháp điều tra:

Phương pháp điều tra

Đối tượng điều tra

BGH Cán bộ Đoàn - GVCN TTCM PHHS HS

Đội

Bằng phiếu hỏi 30 15 100 20 100 150

Phỏng vấn 5 10 20 5 20 50

2.2.1. Mức độ nhận thức: Có 4 mức độ:

- Rất quan trọng, ký hiệu ( RQT ) - Tương đối quan trọng ( BT ) - Quan trọng, ký hiệu ( QT ) - Không quan trọng ( K )

Bảng 4 (Phụ lục 1): Nhận thức của BGH, cán bộ Đoàn - Đội về vị trí, vai trò của HĐGD NGLL

TT Nội dung

Đối tượng điều tra

Mức độ nhận thức

RQT QT BT K

SL % SL % SL % SL %

1

gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng trường trung học cơ sở địa bàn tỉnh nam định (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)