5. Tác động của thẻ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của ngân
5.4. Tác động tới công tác tín dụng
Tín dụng thẻ rất an toàn so với các hình thức tín dụng khác. Nó thƣờng đƣợc phát hành dựa trên cơ sở thế chấp hoặc dựa trên theo dõi thu nhập định kỳ của khách hàng. Ngân hàng có thể can thiệp ngừng các giao dịch thẻ ngay lập tức nếu có nguy cơ rủi ro phát sinh, do đó có thể hạn chế tối đa mức thiệt hại.
Một ƣu điểm lớn nữa của tín dụng thẻ với hoạt động ngân hàng là nó góp phần quan trọng tạo ra những khách hàng kinh doanh lâu dài. Hợp đồng thẻ tín dụng khi đƣợc ký kết sẽ gắn ngân hàng và khách hàng trong một quan hệ giao dịch lâu dài. Bên cạnh đó, quan hệ giữa ngân hàng và các điểm tiếp nhận thẻ
SVTH: Mai Thị Nguyệt _ 10CDN1 Page 43
cũng đƣợc gắn kết tƣơng tự bằng các giao dịch kinh tế. Việc tạo lập những quan hệ về tín dụng, thanh toán trong môi trƣờng kinh doanh đầy biến động là một lợi ích mà kinh doanh thẻ mang lại.
CHƢƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHÁT TRIỂN THẺ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH THẺ TÍN
DỤNG 1. Sự cần thiết
Xét trên giác độ kinh tế xã hội, dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ là công cụ quan trọng để thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cƣ. Điều này có ý nghĩa rất lớn trong điều kiện hiện nay của nƣớc ta, khi mà lƣợng tiền mặt nhàn rỗi trong dân cƣ còn quá lớn và nền kinh tế lại đang cần vốn để đầu tƣ phát triển.
Dịch vụ ngân hàng bán lẻnếu phát triển sẽlà nhân tốgóp phần giảm chiphí giao dịch xã hội thông qua việc tiết kiệm chi phí và tiết kiệm thời gian cho cả ngân hàng và ngƣời sử dụng. Ngoài ra, thông qua việc mởrộng thêm nhiều dịch vụ với nhiều tiện ích mới, dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ thêm nhiều công ăn việc làm, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp. Đó là chƣa kể đến việc dịch vụ ngân hàng bán lẻ với những tiện ích thanh toán không dùng tiền mặt sẽ cải thiện đƣợc môi trƣờng tiêu dùng, xây dựng một nền văn minh thanh toán, từ đó góp phần tạo cơ sở đểViệt Nam hòa nhập với cộng đồng phát triển quốc tế.
Xét trên giác độ tài chính và quản trị ngân hàng, các ngân hàng triển khai dịch vụ ngân hàng bán lẻ sẽ có điều kiện hạn chế phần nào rủi ro do các nhân tố bên ngoài vì dịch vụ ngân hàng bán lẻ là lĩnh vực ít chịu ảnh hƣởng của chu kỳ kinh tế so với các lĩnh vực khác. Với những lý do trên, việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở Việt Nam đã trở thành vấn đề tất yếu. Nhƣng đối với các ngân hàng thƣơng mại, bắt đầu dịch vụ ngân hàng bán lẻ từ đâu, sử dụng công cụ thanh toán và phát triển những tiện ích gì là điều hết sức quan trọng, cần phải đƣợc xem xét để triển khai thực hiện. Từ kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam, thời gian qua, có thể khẳng định thẻ là một công cụ
SVTH: Mai Thị Nguyệt _ 10CDN1 Page 44
thanh toán quan trọng trong phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Thẻ có thể đƣợc sử dụng vào việc rút tiền, gửi tiền, vay tiền, thanh toán hàng hóa dịch vụ hay chuyển khoản. Thẻ cũng đƣợc sử dụng cho nhiều dịch vụ phi thanh toán khác nhƣ xem số dƣ tài khoản, các thông tin về khách hàng, ngân hàng… và hiện nay, các nhà khoa học đang nghiên cứu, triển khai ứng dụng thẻ thanh toán ra ngoài lĩnh vực tiền tệ và thanh toán nhƣ sử dụng thẻ thay giấy tờ tùy thân...
Cùng với yêu cầu của phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, sự phát triển của thẻ còn là đòi hỏi tất yếu của xu hƣớng đa dạng hóa dịch vụ trong chiến lƣợc kinh doanh của các NHTM ởViệt Nam. Tình hình phát triển tín dụng trong thời gian gần đây gặp rất nhiều trở ngại ảnh hƣởng đến doanh thu, lợi nhuận và sự tăng trƣởng của các ngân hàng. Để khắc phục khó khăn này, các ngân hàng thƣơng mại có xu hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh dựa trên cơ sở đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ với việc cung cấp cho khách hàng nhiều chủng loại dịch vụ nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu, mong muốn của khách hàng trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và ngân hàng với mục tiêu giữ vững khách hàng truyền thống đồng thời phát triển khách hàng mới. Một trong những dịch vụ mà các NHTM Việt Nam đã và đang dần hoàn thiện là hoạt động phát hành và kinh doanh thẻ- loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Mở rộng dịch vụ ngân hàng trong khu vực dân cƣ là một chủ trƣơng lớn của Ngân hàng Nhà nƣớc nhằm cải thiện tình hình thanh toán trong khu vực này, tạo thói quen sử dụng các phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt, từng bƣớc đổi mới tập quán sùng bái tiền mặt, phát triển thanh toán qua ngân hàng, góp phần thực thi tốt chính sách tiền tệ. Mặt khác, về phía ngân hàng, chủ trƣơng này cũng tạo ra một hình thức huy động vốn mới, tập trung lƣợng vốn tiềm tàng trong khu vực dân cƣ để đầu tƣ và phát triển. Hơn nữa, với sự phát triển của của công nghệ thông tin và sự hội nhập kinh tế Việt nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới, trong thời gian gần đây càng thúc đẩy chúng ta phát triển phƣơng thức kinh doanh thẻ, một hoạt động thanh toán hiện đại, văn minh và nhiều triển vọng với khả năng phổ cập rộng rãi trong cộng đồng dân cƣ.
SVTH: Mai Thị Nguyệt _ 10CDN1 Page 45