Nâng cao chất lƣợng thẩm định khách hàng và phân tích tín dụng.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại nhno& ptnt huyện xuân trường (Trang 53 - 55)

- Dịch vụ tư vấn và quản lý tài chính tiền tệ:

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI TO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNH&PTNT HUYỆN XUÂN

3.2.1.2. Nâng cao chất lƣợng thẩm định khách hàng và phân tích tín dụng.

Rủi ro tín dụng bắt nguồn từ các quyết định cho vay sai lầm trên cơ sở phân tích và thẩm định không chính xác. Vì thế, đây một nội dung giữ vai trò quan trọng quết định tới chất lượng tín dụng và mức độ rủi ro của ngân hàng. Phòng tín dụng của ngân hàng phải chịu trách nhiệm trong việc phân tích và đưa ra những đánh giá đối với các yêu cầu vay vón của khách hàng, khi xem xét các yêu cầu xin vay các cán bộ tín dụng phải trả lời được các câu hỏi sau:

1. Khách hàng có đáng tin cậy không? Tại sao?

2. Hợp đồng tín dụng đã được xây dụng có đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi rủi ro tín dụng xảy ra không?

53

3. Ngân hàng có thể thu hồi vốn nhanh chóng với chi phí thấp khi rủi ro phát sinh không? (ngân hàng có quyền đối với các tài sản và thu nhập của khách hàng trong trường hợp có rủi ro không).

Để trả lời các câu hỏi trên, cán bộ tín dụng cần phải tiờp xỳc trực tiếp với khách hàng khi họ có nhu cầu xin vay, thu thập các thông tin khác về khách hàng thông qua nhiều nguồn tin (các chủ nợ khác của họ, khách hàng của doanh nghiệp, các nhà cung cấp…) khác nhau nhằm đảm bảo tính khách quan để đưa ra quyết định cuối cùng. Công tác thẩm định khách hàng không chỉ được thực hiện trong giai đoạn trước khi ra quyết định mà ngân hàng còn cần thực hiện tái thẩm định trong suất quá trình sử dụng vốn vay. Trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng phải tuân thủ đầy đủ và chặt trẽ các vấn đề thuộc về nguyên tắc và trang bị cho mỡnh cỏc kỹ thuật cần thiết trong việc phân tích tránh hiện tượng tùy tiện, sơ sài, cảm tính đưa ra kết luận không đúng.

Sau quá trình thẩm định, phân tích tín dụng các cán bộ tín dụng phải đưa ra được nhận xét, đánh giá của mỡnh trờn 6 khía cạnh sau.

Tính cách: Cán bộ tín dụng phải có được những bằng chứng cho thấy mục đích sử dụng vốn vay và kế hoạch trả nợ nghiêm tức của khách hàng. Đồng thời, phải xác định xem khách hàng cú trỏch nghiệm trong việc sử dụng vốn vay hay không. Như vậy, trách nhiệm, tính trung thực, mục đích vay vốn nghiêm túc, kể hoạch trả nợ dừ dàng là những tiêu chuẩn tạo nên tính cách của một khách hàng giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

Năng lực: Cán bộ tín dụng phải chắc chắn rằng khách hàng phải có đủ năng lực vay vốn (năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự) và có đủ tư cách pháp lý trong việc giao kết hợp đồng tín dụng.

Thu nhập của khách hàng: Đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng để trả lời câu hỏi liệu khách hàng có đủ khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng cho vay theo dúng cam kết không?.

54

Đảm bảo tiền vay: Đối với các khoản cho vay có đảm bảo, khi xảy ra rủi ro tài sản thế chấp chính là nguồn thu nợ cuối cùng nhằm gây ra tổn thất cho ngân hàng. Vì thế, trong quá trình thẩm định, cán bộ tín dụng phải xác định được quyền sở hữu đối với tài sản của khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ, và tài sản đú đó được sử dụng để đảm bảo cho khoản vay nào khỏc khụng, thứ tụ ưu tiên trong việc giải chấp tài sản đó. Bên cạnh đó, cán bộ tín dụng còn phải nhạy cảm với những vấn đề như thời gian sử dụng, tình trạng hiện tại và mức độ chuyên môn hóa của tài sản đảm bảo.

Các điều kiện: Cán bộ tín dụng phải có cách nhìn tổng quát về xu hướng phát triển của ngành, lĩnh vực mà khách hàng hoạt động và vị trí, khả năng cạnh tranh của khách hàng trên thị trường. Tránh việc cho vay đối với các dự án không hiệu quả dẫn tới các khoản nợ khú đũi.

Sự kiểm soát: Ngân hàng có thể kiểm soát được hoạt động của khách hàng sau khi cho vay không?.

Một phần của tài liệu giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại nhno& ptnt huyện xuân trường (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)