PTTQ. UNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP SỬ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm, xây dựng hệ thống phương tiện trực quan để phục vụ giảng dạy lịch sử thế giới cận đại (1640-1870) nhằm gây hứng thú cho học sinh trong học tập lịch sử (Trang 127 - 130)

DỤNG PTTQ & PHƯƠNG MỚI ĐỀ XUẤT

ĐỀ DẠY BÀI CMTS PHÁP

I. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP SỬ DUNG PTTQ

Bao dam tính trực quan trong công tác dạy hoc là một nguyên

tắc quan trọng trong giảng dạy lịch sử bởi vì tính trực quan trong

lịch sử có những đặc điểm khác với tính trực quan ở các môn học

tự nhiên. Ở đây người giáo viên không thể nào làm sống lại quá

khứ bằng thí nghiệm, cũng như không có cách nào làm cho học

sinh trực tiếp quan sát sự kiện, hiện tượng. Song dùng PTTQ dé minh họa, cụ thể hóa sự kiện, hiện tượng lịch sử là điều cần thiết

_vì đó chính là cơ sở học sinh tạo biểu tượng để hình thành khái

niệm. Đối với giáo viên dạy sử khi sử dụng PTTQ phải chính xác

để học sinh có thể tạo biểu tượng rõ ràng và luôn có ý tạo sự phát triển năng lực nhận thức cho các em học sinh...

Hệ thống PTTQ của một bài phụ thuộc vào nội dung của bài

học. Tùy theo yêu cầu của bài mà giáo viên cần đến phương pháp sử dụng PTTQ nào. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng giúp

đỡ rất nhiều vào việc làm cho PTTQ ngày càng đa dạng, phong

phú. Với PTTQ mới phải có cách sứ dụng phù hợp để đạt hiệu quả

cao nhất và nó cũng tham gia vào việc hỗ trợ, bổ sung với các

phương pháp sử dụng PTTQ khác.

Hơn một thế ki nay con người đã tiếp xúc với máy ảnh, rồi sau đó là kĩ thuật vô tuyến truyền hình, ngày nay chúng ta biết có rất nhiều loại kỹ thuật có thể áp dụng được trong nhà trường trong đó

có máy chiếu. Hiện nay ở nước ta chưa sử dụng phương pháp này

một cách phổ biến có lẽ vì nhiêu nguyên do khác nhau. Việc sử dụng càng hiếm hơn ở các trường PTTH. Không phải vì không có phương tiện kĩ.thuật, bởi vì nhiều trường thậm chí ở ngoại biên

Nguyễn Thị Thu Hiển 126

Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM - 1999

thành phố có nhưng không sử dụng bởi vì giáo viên không có nội

dung để trình bày bang kỹ thuật này.

Muốn sử dụng đèn chiếu phương pháp này giáo viên phải chuẩn bị nội dung trước rồi in lên tấm phim âm bản (một tấm plastic trong). Khi sử dụng thì mở máy lên rối dat tấm phim lên cho

chiếu nội dung lên bảng. Nội dung TLTQ được sử dụng là biểu dé, ban dé, dé biểu ... còn tranh, ảnh, khó sử dụng hơn. Với cách sử

dụng này giáo viên và học sinh chủ động hơn. Nhất là giáo viên

khi cần trình bày giáo viên không phải treo lên rồi lấy tài liệu trực quan xuống nhiều lần mất thời gian, làm gián đoạn lời giảng

của giáo viên hay sự tập trung chú ý của học sinh. Mặt hạn chế của cách sử dụng này là không sử dụng được nhiều PTTQ khác

nhau (ví dụ : tranh, ảnh, ...).

Qua thời gian thực tập sư phạm ở trường PTTH vừa rồi tôi thu

được một số kinh nghiệm cho bản thân. Từ thực tế đó tôi muốn dé xuất một cách sử dụng PTTQ là “sử dụng tài liệu trực quan cd nhỏ

trên bàn và tài liệu trực quan trên bảng kết hợp công việc giáo

viên và học sinh cùng xây dựng tài liệu trực quan”.

Khi giảng một bài lịch sử nào đó giáo viên sưu tẩm. Xây dựng

và sắp xếp TLTQ một cách khoa học có hệ thống lên một tờ giấy

rồi in thành nhiều bản gởi đến học sinh. Trong một bài có thể có rất nhiều TLTQ liên quan vì thế giáo viên phải biết lựa chọn TLTQ nào cần thiết nhất để sử dụng. Trước khi giảng giáo viên giảng sơ lược về những TLTQ mà học sinh có trong tay (giáo viên vừa mới gởi đến). Khi giảng bài giáo viên sử dụng các TLTQ cờ lớn trên bảng. Riêng những bức bản dé, sơ dé, dé thị... giáo viên có thể để trống chỉ in dang sườn cho học sinh.

Nguyễn Thị Thu Hiển ằ 127

Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM - 1999

Vi dụ : bai CMTS Anh có sơ dé các giai đoạn của CMTS Anh thì

giáo viên để trống ở cả bản in cho học sinh ldn tài liệu TQ trên

bang.

Khi giảng giáo viên và học sinh mới bắt đầu điển những chỉ

tiết, sự kiện, hiện tượng quan trọng và bức sơ đó. Để điển các ô trống như thế thì có nhiều TLTQ khác trợ giúp. Ví dụ, như khi giảng đến đỉnh cao của cuộc CMTS Anh giáo viên sử dụng bức

hình Charles I bị xử tử. Khi xem hình Charles I bị xử tử giáo viên

gợi ý cho học sinh trả lời được câu hỏi "khi vua chết thiết lập chế độ gì?”. (Bởi vì các em liên hệ đến bây giờ những nước cộng hòa không có vua). Chế độ này so với chế độ trước đó như thế nào ?.

Ché độ

ong how 1649 (Charles |

bị xứ We

Ngoài ra cách này có thé sử dụng ở nhiều TLTQ khác vi dụ như bản đề, biểu đồ, đồ thi.

Ví dụ : khi giảng bài CMTS Pháp. Trong bản in ta chỉ để bản đồ

Pháp, các dòng sông, các điểm thủ đô các điểm quan trọng... riêng các điểm quan trọng có liên quan đến bàn thì không ghi tên. Khi

giáo viên cùng học sinh điển các chỉ tiết thiếu đó. Ví dụ : khi day hội nghị 3 đẳng cấp tổ chức ngày 5.5.1789 ở cung điện Versailles giáo viên phải cho học sinh biết địa điểm của nó trên ban đồ. Giáo

viên không chỉ ngay cho học sinh mà chỉ đưa ra một chỉ tiết chỉ

học sinh địa điểm Versailles nằm ở đâu "Cung điện Versailles nằm

về phía Tây nam và cách Pari khoảng 120 dim" và giáo viên hỏi

học sinh. Sẽ có rất nhều em muốn trả lời.

Phương pháp sử dụng TLTQ như thế này buộc giáo viên phải

Nguyễn Thị Thu Hiển 128

Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM - 1999

nam trước nội dung, soạn sin những câu hỏi. Với những câu hỏi xây dựng bài như thế học sinh sẽ cảm thấy thích thú, hứng thú

học lịch sử và nhận ra vị trí của mình trong quá trình học. Còn

giáo viên thì thực hiện đúng phương châm "lấy học sinh làm trung tâm”. Đối với học sinh các em sẽ nhớ bài lâu hơn, thích học hơn vì

thế chất lượng bộ môn sẽ được đảm bảo.

Với phương pháp sử dụng TLTQ như thế này thì việc áp dụng nó khá dễ dàng không bị hạn chế về điều kiện vật chất mấy. Dù ở

ngoại biên thành phố hay nóng thôn vẫn có thể sử dụng được.

Mặt hạn chế của cách sử dụng như thế này có thể sẽ rơi vào yếu Lố thời gian. Vi thế khi sử dụng TLTQ bằng phương pháp này (tức là xây dựng sẵn hệ thống TLTQ cần thiết nhất có liên quan tới bài học và sử dụng bản dé câm, sơ đô cam, biếu dé cam ...) giáo

viên phải biết làm chú thời gian của mình như thế mới bảo đảm.

Thời gian truyền đạt khối lượng kiến thức cần truyền đạt cho học

sinh trong một tiết. Riêng những vùng núi xa xôi, phương pháp này cũng khó có thể sử dụng vì ở đó điều kiện kỹ thuật có thé

chưa đến được.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sưu tầm, xây dựng hệ thống phương tiện trực quan để phục vụ giảng dạy lịch sử thế giới cận đại (1640-1870) nhằm gây hứng thú cho học sinh trong học tập lịch sử (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)