Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sau khi xây dựng được CSDL địa chính số cho Thị trấn Vĩnh Tường cần phân quyền cho người quản lý và người sử dụng để đảm bảo tính bảo mật của CSDL và tiện ích cho người dùng (Hình 3.15).
Để cấp quyền cho người sử dụng thì các nhà quản lý hệ thống phải tạo cho người sử dụng các account với những chức năng được phép sử dụng trong thẩm quyền của mình.
Hình 3.14. Quản trị và phân quyền cho người dùng
Ví dụ như nhà quản lý với trình điều khiển CSDL SQL là sa (tên đăng nhập của nhà quản lý cấp cao nhất CSDL SQL 2005) cấp quyền cho quản trị hệ thống là admin với nội dung được sử dụng tất cả các chức năng của hệ thống với địa bàn là Thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường. Sau đó admin sẽ phân quyền cho các người sử dụng. Ví dụ như: cấp cho cán bộ VPĐK Huyện quyền sử dụng các chức năng của ViLIS2.0 để sử dụng CSDL địa chính Thị trấn Vĩnh Tường huyện Vĩnh Tườngvới ViLIS2.0 bản Enterprise hình 3.16.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.15. Phân quyền quản trị và phân quyền tiện ích cho người dùng
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.17. Bản địa chính trong ViLIS2.0
Như vậy, với thiết kế quản trị người dùng rất chi tiết khi sử dụng ViLIS2.0 các nhà quản lý có thể phân công cũng như quản lý người dùng, quản trị dữ liệu và kiểm tra tiến trình làm việc một cách rất chặt chẽ và khoa học
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 3.18. Quy trình tiếp nhận trên Thị trấn Vĩnh Tường-VILIS-2.0