Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại maritime bank – chi nhánh cầu giấy (Trang 83 - 93)

Các chính sách của NHNN có tác động trực tiếp đến hoạt động tín dụng của NHTM. Vì vậy mà hệ thống văn bản pháp luật do NHNN ban hành phải rõ ràng, thống nhất tạo điều kiện cho hoạt động của các NHTM. NHNN cần nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng CIC. Đối với NHTM thông tin rất quan trọng. Chính vì vậy nguồn thông tin của CIC cần phải đầy đủ, kịp thời, chính xác và cập nhật thường xuyên về khách hàng, về thị trường…Hiện nay, các ngân hàng chưa chấp hành tốt quy chế thông tin tín dụng nên chưa cung cấp đầy đủ thông tin dụng, dẫn đến việc tổng hợp phân tích,dự báo và khai thác thông tin tín dụng trong toàn nghành còn gặp nhiều hạn chế. Đứng trước sơ hở này làm cho nhiều doanh nghiệp vay ở nhiêu ngân hàng để đảo nợ, nợ quá hạn của ngân hàng này nhưng ngân hàng kia không biết, có khi dùng một tài sản thế chấp để vay vốn ở nhiều nơi. Do đó mà nâng cao hiệu quả hoạt động của CIC là điều rất cần thiết để giúp đỡ các NHTM có nguồn thông tin nhanh chóng và kịp thời. NHNN cần đưa ra những quy định chặt chẽ về việc cung cấp thông tin của các NHTM cho trung tâm đồng thời đưa ra các quy định để bắt các ngân hàng phải khai thác thông tin từ trung tâm về hoạt động kinh doanh của mình.

Các NHTM có điều kiện hoạt động là khác nhau, do đó NHNN nên nới lỏng khung pháp lý hoạt động để tăng sự chủ động cho các NHTM họ phát huy tối đa khả năng sáng tạo, sự linh hoạt nhằm thích ứng với môi trường kinh doanh. Quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng cũng cần NHNN đẩy mạnh hơn nữa, đồng thời cải cách kế toán ngân hàng cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế. NHNN quản lý điều hành sao cho tạo điều kiện thuận lợi để các ngân hàng thương mại tăng cường hợp tác với nhau từ đó tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng sẽ rất thụân tiện cho các ngân hàng thương mại trong việc mở rộng hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó công tác thanh tra kiểm tra cũng cần phải đẩy mạnh. Để NHNN có những phát hiện kịp thời và xử lý những sai sót,đồng thời phát hiện những điểm bất hợp lý trong hệ thống văn bản đã ban hành để có sự thay đổi phù hợp nhất tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động của NHTM nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

3.3.3 Kiến nghị đối với Maritime Bank

Quy trình thẩm định là kim chỉ nam cho các thẩm định viên, vì vậy Ngân hàng cần nghiên cứu, thường xuyên nâng cao chất lượng thẩm định tài chính bằng cách tiếp cận các phương pháp phân tích mới, cải tiến phù hợp với môi trường kinh tế ở Việt Nam. Ngân hàng cần cải tiến ban hành các quy trình nghiệp vụ theo hướng thuận tiện, dễ làm nhưng vẫn đảm bảo đúng luật, đúng quy định, và cần cân nhắc cẩn thận, tránh mâu thuẫn chồng chéo với các quy định của NHNN.

Ngân hàng cần thường xuyên cập nhật các quy định của chính phủ, NHNN và đưa ra các văn bản hướng dẫn chi tiết để chi nhánh hoạt động có hiệu quả đúng quy định.Ngoài ta nên trao đổi thông tin với các ngân hàng khác, với các cơ quan thông tin tư vấn nhằm tăng thêm thông tin cần thiết cho quá trình thẩm định. Ngân hàng cũng cần tăng cường tính chủ động cho hoạt động thẩm định của chi nhánh, nâng cao chất lượng cán bộ để có thể đáp ứng thẩm định các dự án lớn nhằm khai thác hết tiềm năng khách hàng cũng như hoạt tạo ra động lực thúc đẩy chi nhánh hoạt đông chi nhánh hoàn thành suất sắc nhiệm vụ.

Ngân hàng nên đưa ra các hình thức khen thưởng về cả vật chất lẫn tình thần cho chi nhánh nói chung và cho cán bộ tín dụng nói riêng khi họ hoàn thành mục tiêu được đặt ra để từ đó khuyến khích cán bộ tín dụng nâng cao trách nhiệm của mình trong quá trình thẩm định, khuyến khích động viên khi cán bộ làm tốt nhiệm vụ của mình. Đưa ra chế độ đãi ngộ tốt với cán bộ nhân viên đã trực tiếp thẩm định được những dự án lớn, mang lại sự an toàn, sử dụng vốn hiệu quả cho Ngân hàng.

Hội sở chính phải có cơ chế phối hợp với ban nghành liên quan hỗ trợ các khó khăn của chi nhánh trong quá trình tác nghiệp, nhất là các khoản vay trình hội sở. Ngân hàng cần tổ chức các buổi đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng không chỉ về kiến

thức chuyên nghành mà cả kiến thức về luật pháp, kỹ thuật thẩm định khách hàng. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng để xây dựng một đội ngũ chuyên nghiệp đáp ứng nhu cầu mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Thêm nữa, Ngân hàng cũng cần có văn bản quy định rõ ràng, xử lý nghiêm các trường hợp sai phạm của cán bộ trong hoạt động thẩm định, đặc biệt là các trường hợp cố tình.

3.3.4. Kiến nghị với chủ dự án đầu tư

Ngân hàng thường căn cứ vào các thông tin mà chủ dự án phân tích, cho nên mức độ chính xác của thông tin có ảnh hưởng mang tính chất quyết định đối với kết quả thẩm định. Vì vậy, đề nghị chủ đầu tư cần có thái độ hợp tác chặt chẽ hơn với Ngân hàng.

Chất lượng thẩm định không chỉ ảnh hưởng tới Ngân hàng cho vay mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới chủ đầu tư. Nếu chủ đầu tư hợp tác, khai báo thông tin trung thực thì việc tìm ra những phần không được của dự án sẽ giúp cho chủ đầu tư không phải đối mặt với nguy cơ dự án không khả thi dẫn tới thiệt hại cho chính chủ đầu tư lẫn Ngân hàng cho vay. Chủ đầu tư phải đưa ra thông tin đảm bảo tính trung thực, và có trách nhiệm đối với những thông tin cung cấp làm cơ sở cho công tác thẩm định.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà, giáo trình“ Ngân hàng thương mại”.

Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân -2005

2. Feredric S. Minskin, Giáo trình “ Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính”.

Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật 1995

3. PGS.TS Lưu Thị Hương.Giáo trình“ Tài Chính doanh nghiệp”.

Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân -2005

4. PGS.TS Nguyễn Hữu Tài , giáo trình“ Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ”

Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

5. Peter Rose, trình “Giáo Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bảnTài Chính

6. Tạp chí Ngân hàng 2008, 2009, 2010. Thời báo Ngân hàng. 7. Website: www.maritimebank.com.vn

www.giaiphapexcel.com www.phapdien.net www.vietlaw.gov.vn www.vneconomy.vn

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU...1

CHƯƠNG I...3

1.1.1. Hoạt động cơ bản của NHTM trong nền kinh tế...3

1.1.2. Hoạt động tín dụng trung, dài hạn của NHTM...4

1.1.2.1. Khái niệm hoạt động tín dụng trung, dài hạn...4

1.1.2.2 Đặc điểm của tín dụng trung, dài hạn...5

1.1.2.3 Phân loại tín dụng trung- dài hạn...6

1.1.2.4 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn...7

1.2. HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NHTM...10

1.2.1. Khái niệm thẩm định tài chính dự án ...10

1.2.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án...10

1.1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của công tác thẩm định tài chính dự án...24

1.3.1 Sự cần thiết nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án ...25

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của NHTM...27

1.3.2.1. Nhân tố chủ quan...27

1.3.2.2. Nhân tố khách quan...30

CHƯƠNG II...31

2.1.TỔNG QUAN VỀ MARITIME BANK – CHI NHÁNH CẦU GIẤY...31

2.1.1.Khái quát về sự hình thành và phát triển của Maritime Bank - Chi nhánh Cầu Giấy...31

Chức năng các phòng ban ...35

Phó giám đốc Chi nhánh có vai trò hỗ trợ giám đốc trong việc quản lý hoạt động kinh doanh của Trung tâm nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Trung tâm. Hỗ trợ Giám đốc trong việc đào tạo, quản lý, huấn luyện, đánh giá nhân viên của trung tâm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Thực hiện chiến lược mới tại trung tâm Khách hàng Cá nhân.. .35

2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh...36

2.1.2.1. Kết quả kinh doanh của Maritime Bank - Chi nhánh Cầu Giấy ...36

Bảng 2.2. Doanh thu- Chi phí- Lợi nhuận...36

Bảng 2.4. Tổng nguồn vốn huy động qua các năm từ 2008 tới 2011...39

Bảng 2.5. Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn ...40

2.1.2.3 Hoạt động cho vay của Maritime Bank-Chi nhánh Cầu Giấy. .41 Bảng 2.7. Dư nợ tín dụng của chi nhánh...41

Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng kinh doanh...43

Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ theo thời gian...44

Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro...44

Bảng 2.10. Trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ ngày 32/12/2011. ...45

Bảng 2.11. Chi tiết doanh thu cung ứng dịch vụ của NH từ 2008 tới 2011....46

Bảng 2.12. Quy trình thẩm định trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng...48

Bảng 2.13. Cơ cấu vốn đầu tư vào dự án Tòa nhà Thanh Tùng...52

Bảng 2.14. Các cơ sở và giả thiết tính toán...54

Bảng 2.15. Lạm phát và chỉ số giá...57

Bảng 2.16. Bảng trích khấu hao...57

Bảng 2.17. Báo cáo kết quả khai thác từ dự án...59

Bảng 2.18. Nguồn trả nợ gốc và lãi dự kiến kế hoạch trả nợ...59

Bảng 2.19. Kế hoạch trả nợ...60

Bảng 2.20. Biến động giá cho thuê...61

Bảng 2.21. Biến động tổng vốn đầu tư...61

2.3.2. Những mặt hạn chế...64

2.3.3. Nguyên nhân...65

CHƯƠNG III...69

Bảng 3.1.Kết quả mô phỏng NPV bằng Crystal ball...77

Bảng 3.2. Kết quả mô phỏng IRR bằng Crystal ball...78

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI MARITIME BANK – CHI NHÁNH CẦU GIẤY...81

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ...81

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước...83

3.3.3 Kiến nghị đối với Maritime Bank...84

3.3.4. Kiến nghị với chủ dự án đầu tư...85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...86

...89

DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU...1

1.1.1. Hoạt động cơ bản của NHTM trong nền kinh tế...3

1.1.2. Hoạt động tín dụng trung, dài hạn của NHTM...4

1.1.2.1. Khái niệm hoạt động tín dụng trung, dài hạn...4

1.1.2.2 Đặc điểm của tín dụng trung, dài hạn...5

1.1.2.3 Phân loại tín dụng trung- dài hạn...6

1.1.2.4 Vai trò của tín dụng trung và dài hạn...7

1.2. HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NHTM...10

1.2.1. Khái niệm thẩm định tài chính dự án ...10

1.2.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án...10

1.1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của công tác thẩm định tài chính dự án...24

1.3.1 Sự cần thiết nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án ...25

1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của NHTM...27

1.3.2.1. Nhân tố chủ quan...27

1.3.2.2. Nhân tố khách quan...30

CHƯƠNG II...31

2.1.TỔNG QUAN VỀ MARITIME BANK – CHI NHÁNH CẦU GIẤY...31

2.1.1.Khái quát về sự hình thành và phát triển của Maritime Bank - Chi nhánh Cầu Giấy...31

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Maritime Bank...31

Chức năng các phòng ban ...35

Phó giám đốc Chi nhánh có vai trò hỗ trợ giám đốc trong việc quản lý hoạt động kinh doanh của Trung tâm nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Trung tâm. Hỗ trợ Giám đốc trong việc đào tạo, quản lý, huấn luyện, đánh giá nhân viên của trung tâm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Thực hiện chiến lược mới tại trung tâm Khách hàng Cá nhân.. .35

2.1.2.1. Kết quả kinh doanh của Maritime Bank - Chi nhánh Cầu Giấy

...36

Bảng 2.2. Doanh thu- Chi phí- Lợi nhuận...36

Bảng 2.4. Tổng nguồn vốn huy động qua các năm từ 2008 tới 2011...39

Bảng 2.5. Cơ cấu vốn huy động theo thời hạn ...40

2.1.2.3 Hoạt động cho vay của Maritime Bank-Chi nhánh Cầu Giấy. .41 Bảng 2.7. Dư nợ tín dụng của chi nhánh...41

Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ theo đối tượng kinh doanh...43

Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ theo thời gian...44

Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro...44

Bảng 2.10. Trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ ngày 32/12/2011. ...45

Bảng 2.11. Chi tiết doanh thu cung ứng dịch vụ của NH từ 2008 tới 2011....46

Bảng 2.12. Quy trình thẩm định trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng...48

Bảng 2.13. Cơ cấu vốn đầu tư vào dự án Tòa nhà Thanh Tùng...52

Bảng 2.14. Các cơ sở và giả thiết tính toán...54

Bảng 2.15. Lạm phát và chỉ số giá...57

Bảng 2.16. Bảng trích khấu hao...57

Bảng 2.17. Báo cáo kết quả khai thác từ dự án...59

Bảng 2.18. Nguồn trả nợ gốc và lãi dự kiến kế hoạch trả nợ...59

Bảng 2.19. Kế hoạch trả nợ...60

Bảng 2.20. Biến động giá cho thuê...61

Bảng 2.21. Biến động tổng vốn đầu tư...61

2.3.1. Những mặt tích cực...62

2.3.2. Những mặt hạn chế...64

2.3.3. Nguyên nhân...65

CHƯƠNG III...69

Bảng 3.1.Kết quả mô phỏng NPV bằng Crystal ball...77

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG

VÀ DÀI HẠN TẠI MARITIME BANK – CHI NHÁNH CẦU GIẤY...81

3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ...81

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước...83

3.3.3 Kiến nghị đối với Maritime Bank...84

3.3.4. Kiến nghị với chủ dự án đầu tư...85

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...86

...89

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PP Thời gian hoàn vốn PI Khả năng sinh lợi NPV Giá trị hiện tại ròng IRR Tỷ suất hoàn vốn nội bộ QCA Công cụ thẩm định tín dụng

MSB Maritime Bank

WTO Tổ chức thương mại thế giới

HTX Hợp tác xã

VAT Thuế giá trị gia tăng

CSH Chủ sở hữu

BIDV Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam WACC Chi phí sử dụng vốn bình quân

TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước MHTM Ngân hàng thương mại TSCĐ Tài sản cố định

BĐS CBRE Bất động sản CB Richard Ellis NN&PTNT

Hà Nội

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại maritime bank – chi nhánh cầu giấy (Trang 83 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w