Phõn tớch tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng 1 Đỏnh giỏ chung về hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với dnnvv tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông cn tây đô (Trang 39 - 43)

- Tổ chức thực hiện cụng việc phục vụ, bảo vệ, tham mưu cho lónh đạo

2.2.2.Phõn tớch tỡnh hỡnh huy động vốn của Ngõn hàng 1 Đỏnh giỏ chung về hoạt động huy động vốn

2.2.2.1. Đỏnh giỏ chung về hoạt động huy động vốn

Với chức năng là trung gian tài chớnh, thỡ việc huy động cỏc nguồn vốn trong xó hội là một hoạt động rất quan trọng của Ngõn hàng. Hoạt động này giỳp vốn nhàn rỗi trong xó hội cú khả năng sinh lời, đồng thời tạo nờn nguồn vốn hoạt động cho ngõn hàng. Do đú, việc phõn tớch tỡnh hỡnh hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh là rất quan trọng. Sau đõy là bảng sơ lượt về kết quả huy động vốn qua ba năm của OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ.

Bảng 2.3: TèNH HèNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA OCB CHI NHÁNH TÂY Đễ (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Khụng kỳ hạn 15.195 21.744 3.492 6.549 43,10 -18.252 -83,94 Ngắn hạn 202.387 234.382 195.550 31.995 15,81 -38.832 -16,57 Trung dài hạn 22.159 25.699 24.731 3.540 15,98 -968 -3,77 Tổng vốn huy động 239.741 281.825 223.773 42.094 17,55 -58.052 -20,6

(Nguồn: Phũng kế toỏn OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ)

Nhỡn chung, tỡnh hỡnh huy động vốn qua 3 năm của OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ đều tăng trưởng khụng điều. Hai năm đầu điều tăng nhưng đến năm 2011 thi lại giảm đồng loạt. Cụ thể, vốn huy động năm 2010 là 281.825 triệu đồng, tăng 42.094 triệu đồng so với năm 2009 tương đương 17,55%. Vốn huy động tăng cao là nhờ sự gia tăng của tất cả cỏc hỡnh thức huy động vốn. Cụ thể, tiền gửi ngắn hạn của dõn cư vào CN năm 2010 là 234.382 triệu đồng, tăng 31.995 triệu đồng so với năm 2009, tăng trưởng 15,81% (tỷ lệ này năm 2009 là -8,47%) cho thấy được khả năng huy động vốn ngắn hạn của CN ngày càng được nõng cao. Bờn

cạnh việc tăng lờn của vốn huy động ngắn hạn, thỡ vốn huy động trung dài hạn và khụng thời hạn của CN cũng tăng lờn đỏng kể. Cụ thể, vốn huy động trung dài hạn năm 2010 tăng trưởng 15,98%. Nếu chỉ nhỡn vào con số tương đối thỡ tốc độ tăng trưởng năm này thấp hơn so với năm 2009, nhưng nếu nhỡn vào con số tuyệt đối thỡ việc huy động vốn trung dài hạn năm 2010 là 25.699 triệu đồng, tăng 3.540 triệu đồng so với năm 2009, một con số khụng nhỏ. Tiền gửi khụng kỳ hạn của cỏc tổ chức kinh tế vào OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ năm 2010 tiếp tục tăng so với 2009. Nguồn vốn này là 21.744 triệu đồng, tăng 6.549 triệu đồng so với năm 2009, tương đương 43,10%. Đạt được hết quả khả quan như trờn là nhờ vào sự nổ lực nhiệt tỡnh của toàn thể cỏn bộ, nhõn viờn trong CN đó làm cho uy tớn của CN ngày càng được nõng cao. Thờm vào đú là nhờ vào cỏc chớnh sỏch huy động vốn linh hoạt và hợp lý của Ban lónh đạo NH.

Sang năm 2011 thỡ OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ đó huy động được 223.773 triệu đồng, giảm 58.052 triệu đồng so với năm 2010 tương đương 20,6%. Vốn huy động đó giảm mạnh là do tất cả cỏc hỡnh thức huy động vốn điều giảm. Cụ thể, tiền gửi ngắn hạn của dõn cư vào CN năm 2011 là 195.550 triệu đồng, giảm 38.832 triệu đồng so với năm 2010, giảm 16,57% cho thấy khả năng huy động vốn ngắn hạn của CN ngày càng suy giảm đỏng kể, vốn huy động trung dài hạn và khụng thời hạn của CN cũng đó giảm. Cụ thể, vốn huy động trung dài hạn năm 2011 giảm 3,77%. Nếu chỉ nhỡn vào con số tương đối thỡ tốc độ giảm nhiều so với năm 2010, nhưng nếu nhỡn vào con số tuyệt đối thỡ việc huy động vốn trung dài hạn năm 2011 là 24.731 triệu đồng giảm 968 triệu đồng so với năm 2010, một con số tương đối. Tiền gửi khụng kỡ hạn của cỏc tổ chức kinh tế vào OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ năm 2011 tiếp tục giảm so với năm 2010. Nguồn vốn này là 3.492 triệu đồng giảm 83,94%, giảm một cỏch đỏng kinh ngạc. Với kết quả như thế này thỡ NH cần phải xem xột lại để khắc phục tỡnh trạng này.

Nhỡn vào biểu đồ 2.3 ta thấy, cơ cấu vốn huy động của OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ liờn tục được điều chỉnh qua 3 năm. Cụ thể, năm 2009 thỡ tỷ lệ tiền gửi ngắn hạn, trung dài hạn và khụng kỳ hạn trong dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế vào CN

lần lượt là 85%, 9%, và 6% tương ứng với số tiền huy động lần lượt là 202.387 triệu đồng, 22.159 triệu đồng, và 15.195 triệu đồng, sang năm 2010 thỡ tỷ lệ này được điều chỉnh thành 83%, 9%, 8% tương ứng với số tiền lần lượt là 234.382 triệu đồng, 25.699 triệu đồng, 21.744 triệu đồng. Và sang năm 2011, cơ cấu huy động vốn tiếp tục được điều chỉnh với tỷ lệ là 87%, 11% và 2% tương ứng với số tiền lần lượt là 195.550 triệu đồng, 24.731 triệu đồng, và 3.492 triệu đồng.

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động của OCB Tõy Đụ (2009 – 2011).

2.2.2.2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt

động huy động vốn của Ngõn hàng

Để cú những đỏnh giỏ tốt hơn về hoạt

động huy động vốn ta tiếp tục xem xột qua cỏc chỉ tiờu sau:

Bảng 2.4: CÁC CHỈ TIấU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

Chỉ tiờu ĐVT 2009 2010 2011

Vốn huy động (VHĐ) Tr.đồng 239.741 281.825 223.773

Vốn cú kỳ hạn (vốn cú KH) Tr.đồng 224.546 260.081 220.281

Tổng nguồn vốn (TNV) Tr.đồng 875.101 758.358 856.003

Tiền gửi thanh toỏn (TGTT) Tr.đồng 15.195 21.744 3.492

Vốn cú KH/TNV % 25,66 34,3 25,73

TGTT/VHĐ % 6,34 7,72 1,56

(Nguồn: Phũng kế toỏn OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ)

- Vốn huy động trờn tổng nguồn vốn: Hoạt động tớn dụng của Ngõn

hàng chủ yếu phụ thuộc vào vốn huy động, và thường thỡ nú phải chiếm khoản 70% - 80% trong tổng nguồn vốn. Bởi Ngõn hàng là một loại hỡnh doanh nghiệp đặc biệt, đú là kinh doanh tiền tệ, làm chức năng huy động và phõn phối nguồn vốn. Cho nờn Ngõn hàng hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn huy động trong xó hội. Đồng thời vốn huy động cũng tạo nờn đũn bẩy tài chớnh cho Ngõn hàng. Tuy nhiờn, đối với OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ thỡ chỉ giao động trong khoảng trờn 30% và đặc biệt giảm mạnh vào năm 2011 chỉ đạt 26,14%. Nguyờn nhõn cũng khụng phải hoàn toàn do khả năng huy động vốn kộm của chi nhỏnh. Một phần cũng là do, chi nhỏnh thuộc vào Ngõn hàng vừa và nhỏ nờn lợi thế cạnh tranh cũn thấp, lũng tin của khỏch hàng vào chi nhỏnh chưa cao. Bờn cạnh đú là tỏc động của nền kinh tế trong khu vực. Đặc biệt là sự thu hỳt của cỏc kờnh đầu tư khỏc, cú thể làm cho vốn huy động suy giảm mạnh. Hơn nữa cỏc quy định của Ngõn hàng Nhà nước cũng cú ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh huy động của Chi nhỏnh, đụi khi thớch ứng khụng kịp và gõy thiệt hại cho đơn vị. Và cả trần lói suất huy động, bởi lợi thế cạnh trạnh của Chi nhỏnh là lói suất, nờn với những quy định như vậy làm mất đi lợi thế để Chi nhỏnh cú thể cạnh tranh. Do hệ số này cũn thấp, vỡ vậy mà OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ đó và đang cố gắng gia tăng hệ số này.

- Vốn cú kỳ hạn trờn tổng nguồn vốn: chỉ tiờu này phản ỏnh tớnh ổn

định, của nguồn vốn trong kinh doanh. Nhỡn chung chưa được tốt lắm, năm 2010 đạt 34,3% nhưng rồi giảm cũn 25,73% trong năm 2011.

- Tiền gửi thanh toỏn trờn vốn huy động: đõy là nguồn vốn ớt chi phớ

nhưng lại biến động liờn tục. Nguồn vốn này cú tỏc động khỏ lớn đến tỡnh hỡnh thanh khoản của Chi nhỏnh. Tựy vào tỡnh hỡnh cụ thể của thị trường mà Chi nhỏnh cần phải dự trữ một lượng tiền mặt nhất định để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản. Bởi nếu dự trữ lượng tiền mặt quỏ lớn tại Chi nhỏnh vừa khụng sinh lời

vừa tốn chi phớ, nhưng nếu quỏ thấp thỡ khi cú biến động thỡ khú đỏp ứng kịp. Qua năm 2010 hệ số này tăng đạt 7,72%, nhưng đến năm 2011 lại giảm rất đỏng kể. Chớnh vỡ vậy mà việc gia tăng tài sản cú tớnh thanh khoản cao trong thời gian tới là rất cần thiết, nhằm đỏp ứng nhu cầu thanh khoản cho đơn vị. Nguồn vốn huy động là rất quan trọng đối với Ngõn hàng, bởi đõy là nguồn vốn hoạt động chủ yếu. Vỡ vậy mà việc cạnh tranh huy động giữa cỏc Ngõn hàng là rất gõy gắt. Những Ngõn hàng lớn và uy tớn cao cũng gặp rất nhiều khú khăn trong hoạt động huy động vốn. Trong khi đú Chi nhỏnh thuộc loại Ngõn hàng vừa và nhỏ, nờn càng gặp khú khăn nhiều hơn. Khụng những cạnh tranh với cỏc Ngõn hàng khỏc, mà cũn cạnh tranh với cỏc tổ chức, cỏc loại hỡnh đầu tư khỏc. Nền kinh tế TP Cần Thơ phỏt triển mạnh, xuất hiện nhiều cơ hội đầu tư cho cỏc nguồn tiền nhàn rổi. Vỡ vậy mà ta cú thể núi kết quả huy động của Chi nhỏnh đạt được là khỏ thành cụng, là nổ lực vụ cựng lớn của toàn Chi nhỏnh.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với dnnvv tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông cn tây đô (Trang 39 - 43)