Phõn tớch nguồn vốn của Ngõn hàng

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với dnnvv tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông cn tây đô (Trang 35 - 39)

- Tổ chức thực hiện cụng việc phục vụ, bảo vệ, tham mưu cho lónh đạo

2.2.1.Phõn tớch nguồn vốn của Ngõn hàng

Bất cứ một tổ chức kinh tế nào, dự lớn hay nhỏ nếu muốn hoạt động thỡ đều phải cú nguồn vốn tài trợ. Vỡ vậy mà nguồn vốn đối với Ngõn hàng Phương Đụng Chi nhỏnh Tõy Đụ cũng rất quan trọng. Nguồn vốn của Ngõn hàng được tạo thành từ nhiều nguồn khỏc nhau, và mỗi nguồn vốn điều cú ưu và nhược điểm riờng. Do đú, Ngõn hàng muốn hoạt động tốt thỡ cần phải cú một cơ cấu về nguồn vốn một cỏch hợp lý.

BẢNG 2.2: TèNH HèNH NGUỒN VỐN CỦA OCB CHI NHÁNH TÂY Đễ (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 239.741 281.825 223.773 42.084 17,55 -58.052 -20,6 Vốn điều chuyển 406.616 240.222 352.029 -166.394 -40,92 111.807 46,54 Vốn khỏc 228.744 236.311 280.201 7.567 3,3 43.890 18,57 Tổng nguồn vốn 875.101 758.358 856.003 -116.743 -13,34 97.645 12,88

(Nguồn: Phũng kế toỏn OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ)

Do đặc điểm là một Chi nhỏnh nờn Ngõn hàng khụng cú vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chủ yếu củaNngõn hàng là vốn điều chuyển từ Ngõn hàng cấp trờn và vốn huy động ngoài ra cũn cú vốn khỏc. Nhỡn chung tỡnh hỡnh nguồn vốn của Chi nhỏnh khỏ biến động: giảm vào năm 2010 và tăng trong năm 2011, vẫn duy trỡ khỏ tốt là trờn 500 tỷ đồng. Nguyờn nhõn làm cho tổng nguồn vốn của Chi nhỏnh giảm vào năm 2010 là vỡ vốn điều chuyển từ ngõn hàng cấp trờn vào năm này giảm mạnh 40,92% so với năm 2009 tương ứng với số tiền 166.394 triệu đồng. Đõy là nguồn vốn được bổ sung khi Chi nhỏnh bị thiếu hụt về vốn. Nguồn vốn điều chuyển được bắt nguồn từ cỏc Chi nhỏnh cú khả năng huy động lớn, khi đú Chi nhỏnh trong tỡnh trạng thừa vốn, và vốn thừa này sẽ được điều chuyển về hội sở hoặc nú cũng được bắt nguồn từ nguồn vốn của hội sở, do dú mà chi phớ của nú lớn hơn chi phớ mà tự Chi nhỏnh huy động được. Nhưng vỡ năm 2009 vốn huy động khụng đỏp ứng đủ nhu cầu về vốn, nờn Chi nhỏnh phải huy động từ một

lượng vốn lớn từ hội sở. Tuy nhiờn, ta nhận thấy vốn huy động của Chi nhỏnh vẫn tăng khỏ tốt. Năm 2010 mức tăng của vốn huy động là 17,55% so với năm 2009 tương đương 42.084 triệu đồng, đõy là một dấu hiệu tốt về khả năng huy động vốn của Ngõn hàng và nú ngày càng cú khả năng đỏp ứng được nhu cầu vốn của đơn vị. Nú sẽ giỳp cho đơn vị hoạt động linh hoạt hơn, chủ động được nguồn vốn, đồng thời chi phớ cũng thấy hơn và vi mụ cũng ngày càng được mở rộng. Hoạt động sinh lời của Ngõn hàng đú là cho cỏc tổ chức kinh tế vay mượn vốn, nờn nguồn vốn mà Ngõn hàng tự cú và huy động trong nền kinh tế là rất quan trọng, nú tạo ra vi mụ cho ngõn hàng và khả năng cung cấp vốn. Đến năm 2011 vốn huy động giảm 20,6% tương đương 58.052 triệu đồng, vốn điều chuyển và vốn khỏc cũng tăng làm cho tổng nguồn vốn cũng tăng lờn.

Để cú thể nhận định rừ hơn về tầm quan trọng cũng như ảnh hưởng của từng nguồn vốn đến tổng thể nguồn vốn, ta tiến hành xem xột cơ cấu vốn của OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ.

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của OCB Chi nhỏnh Tõy Đụ (2009, 2010, 2011)

Về cơ cấu, cú vốn huy động và vốn khỏc gần như bằng nhau, cũn vốn điều chuyển giảm mạnh vào năm 2010 nhưng rồi lại tăng vào năm 2011. nguyờn nhõn là do năm 2009 nền kinh tế khủng hoảng, suy thoỏi toàn cầu làm cho nhiều doanh nghiệp cũng như cỏc hộ kinh doanh lõm vào khú khăn. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp trong ngành xõy dựng, cỏc cỏ nhõn vay để mua nhà, đầu tư chứng khoỏn là gặp khú khăn nhất, cú thể bị phỏ sản. Nờn huy động vốn cũng như thu hồi nợ gặp khú khăn. Làm cho nhu cầu tớn dụng tăng, trong khi đú vốn của Chi nhỏnh đang bị ứ động và nguồn vốn huy động vẫn chưa đỏp ứng đủ nhu cầu vốn. Chớnh vỡ vậy, Chi nhỏnh đó được sự hổ trợ kịp thời từ vốn điều chuyển của cấp trờn, đõy là nguồn vốn ổn định, ớt chịu rủi ro thanh khoản, tuy nhiờn chi phớ sử dụng là lớn hơn nguồn vốn huy động. Cho nờn việc sử dụng nguồn vốn điều chuyển lớn sẽ làm tăng chi phớ cho Chi nhỏnh.

Tỏc động của vốn điều chuyển đến hoạt động của Chi nhỏnh là khụng hề nhỏ, nờn hệ thống cần cú biện phỏp giỳp cho việc luõn chuyển vốn trong toàn hệ thống nhanh chống và phự hợp. Việc sử dụng vốn điều chuyển, cũng gần giống như việc sử dụng vốn sở hữu, nờn thường ớt tạo ra đũn bẩy tài chớnh. Chớnh vỡ vậy mà chi nhỏnh cần cú biện phỏp tăng nguồn vốn huy động, giỳp cho Ngõn hàng giảm được chi phớ cũng như tăng vốn hoạt động. Điều này đó được thể hiện trong năm 2010, khi mà cơ cấu đó được chuyển dịch từ vốn điều chuyển sang vốn huy động. Việc phõn bổ cơ cấu nguồn vốn sao cho hợp lý luụn được cỏc nhà quản trị ngõn hàng quan tõm, tuy nhiờn nú cũng chịu tỏc động khỏ lớn bởi tỡnh hỡnh kinh tế, đụi khi nú cũng biến động khụng theo mong muốn của cỏc nhà hoạch định đưa ra. Đến năm 2011 vốn điều chuyển lại tăng do nền kinh tế bị lạm phỏt. Tạo ra nguồn vốn đó khú khăn, thỡ việc sử dụng nguồn vốn đú như thế nào để tạo ra thu nhập cho đơn vị, để cú khả năng chi trả cho cỏc khoản phớ tương ứng với từng nguồn vốn và cú khả năng tạo ra lợi nhuận càng khú khăn hơn. Bởi lợi nhuận càng lớn thỡ rủi ro càng cao, nờn việc đỏnh đổi qua lại giữa hai đặc điểm này luụn là một bài toỏn khú. Để cú thể hiểu rừ hơn OCB Chi nhỏnh Tõy

Đụ đó sử dụng nguồn vốn như thế nào thỡ ta tiếp tục tỡm hiểu rỏ qua cỏc phần phõn tớch sau.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng đối với dnnvv tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông cn tây đô (Trang 35 - 39)