Thông tin chung về các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị lụa tơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị lụa tơ tằm trên địa bàn hà nội (Trang 55 - 64)

- Lợi nhuận (GPr): Là khoản lợi nhuận thu ñượ c sau khi trừ ñ iti ền thuê lao ñộng, thuế và các chi phí tài chính.

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Thông tin chung về các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị lụa tơ

tm trên ựịa bàn Hà Ni

* Tác nhân người chăn nuôi tằm

Xã Phù đổng thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội có diện tắch 1.165,5ha cách trung tâm thủ ựô Hà Nội 15km, là một xã nông thôn ngoại thành nằm dọc bên bờ ựê tả sông đuống. Toàn bộ người trồng dâu nuôi tằm trên ựịa bàn nghiên cứu là các hộ nông dân, ựây chắnh là tác nhân tạo ra sản phẩm ựầu tiên trong chuỗi giá trị lụa tơ tằm. Hiệu quả kinh tế từ sản xuất có ảnh hưởng rất lớn ựến quyết ựịnh ựầu tư của họ. Quy mô và sự vận hành của chuỗi giá trị ựược thể hiện thông qua khối lượng và chủng loại sản phẩm vì vậy mà phụ

thuộc rất lớn vào tác nhân nàỵ

Bảng 4.4: Thông tin cơ bản tác nhân trồng dâu nuôi tằm

Diễn giải đVT Thấp nhất Trung bình Cao Nhất độ tuổi lao ựộng của hộ Tuổi 39 50,9 63 Trình ựộ văn hóa của chủ hộ Lớp 6 8 12 Số nhân khẩu/hộ Khẩu 2 4,15 7 Lao ựộng/hộ Lao ựộng 1 2,33 4

Diện tắch ựất canh tác nông nghiệp Sào 4,2 5,8 7,4

Diện tắch trồng dâu Sào 3,5 4,25 5,0

Số năm trồng dâu nuôi tằm Năm 11,0 13,0 15,0

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Trong tổng số 80 hộ ựiều tra, ựộ tuổi chủ hộ trung bình là 50,9 tuổi, người có ựộ tuổi thấp nhất là 39, cao nhất là 63. điều này cho thấy nghề trồng dâu nuôi tằm có khả năng thu hút những người cao tuổi, nhàn rỗi và có kinh nghiệm. Các chủ hộựều có trình ựộ văn hóa cấp II hoặc cấp III, không chủ hộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 47 có trình ựộ cao nhất là hết lớp 12 và trình ựộ văn hóa thấp nhất là học hết lớp 6. Trình ựộ của chủ hộ ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiếp thu khoa học kỹ

thuật và thông tin thị trường của hộ.

Diện tắch ựất canh tác nông nghiệp bình quân ựầu người của các hộ là 5,8 sào, diện tắch ựất trồng dâu là 4,25 sào, chiếm tỷ lệ khá cao (73,28%).

Lao ựộng ựóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt ựộng sản xuất nói chung và hoạt ựộng sản xuất dâu tằm nói riêng. đa số các hộ chăn nuôi chủ

yếu sử dụng lao ựộng gia ựình là chắnh. Hộ có ựông nhân khẩu nhất là 7, hộ

có số nhân khẩu thấp nhất là 2, trung bình của các hộ là 4,2 nhân khẩu/hộ. Số

lao ựộng trung bình/hộựiều tra là 2,4, hộ có ựông lao ựộng nhất là 4 và hộ có ắt lao ựộng nhất là 1.

Với vị trắ ựịa lý nằm ven sông đuống, ựược bồi ựắp phù sa hàng năm, xã Phù đổng có diện tắch ựất nông nghiệp canh tác khá cao so với ựịa phương lân cận khác. đất trồng dâu của xã chủ yếu nằm ngoài ựê sông đuống, diện tắch ựất trồng dâu của xã vào khoảng 30ha, hộ có diện tắch ựất dâu lớn nhất là 5 sào, hộ có diện tắch dâu thấp nhất là 3,5 sàọ

Thun li, khó khăn ca tác nhân sn xut

+ Thuận lợi:

Chăn nuôi tằm trên ựịa bàn xã Phù đổng có diện tắch canh tác lớn hơn so với những người trồng dâu khác ở vùng đồng bằng Bắc bộ.

Khả năng tiếp cận thị trường tương ựối dễ dàng. Người nông dân hầu như không phải mang sản phẩm của mình ựi bán mà người thu gom trực tiếp tới tận nhà ựể mua kén ở chuỗi 1.

+ Khó khăn:

Diện tắch ựất trồng dâu ựang bị thu hẹp do phát triển công nghiệp và ựô thị hóạ Hiện nay, khu vực trồng dâu của xã Phù đổng ựang giảm dần. Xuất hiện xen kẽ với trồng dâu, người nông dân trồng ngô, lạc, ựậu, Bên cạnh ựó các nhà máy gạch thủ công trước ựây nằm trong khu dân cư gây ô nhiễm ựã di

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 48 dời ra ngoài bãi ven sông gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng lá dâụ Rủi ro biến ựộng giá cao, công cụ trồng dâu nuôi tằm còn thô sơ, các phương tiện vận chuyển lá dâu chủ yếu là xe ựạp

Người nuôi sử dụng nhà ở, sinh hoạt chung với nhà nuôi tằm, không có nhà ựể dâu, nhà ựể né thu kén riêng. Khó khăn trong khâu vệ sinh sát trùng nhà và phòng trừ dịch bệnh.

+ Hướng tác ựộng

- Quy hoạch xây dựng vùng sản xuất dâu tằm và ựầu tư nhà nuôi tằm riêng biệt.

- Tập huấn phổ biến rộng rãi kỹ thuật nuôi mới

- Thiết lập mối liên kết chặt chẽ hợp tác giữa các tác nhân người sản xuất với các tác nhân khác trong chuỗi giá trị, gắn kết sản xuất với tiêu thụ

* Tác nhân người thu gom

Tác nhân thu gom là những người tham gia vào ngành hàng với vai trò thu mua sản phẩm kén từ người chăn nuôi tằm ựến người ươm tơ trong chuỗi giá trị. đây là mắt xắch ựầu tiên kết nối giữa sản xuất với thị trường. Người thu gom chủ yếu là những người cung cấp cây con giống, vật tự phục vụ sản xuất của vùng, của ựịa phương. Người thu gom sẽ cung cấp trứng tằm, thuốc sát trùng, thuốc phòng và trị bệnh tằm cho người nuôi tằm.

Do ựiều kiện phức tạp của ngành hàng và phạm vi tiêu thụ hàng là rất lớn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu hoạt ựộng thu gom tại xã Phù ựổng, huyện Gia Lâm, ngoài phạm vi ựó coi như hàng hóa ựã chuyển qua tác nhân khác và sẽựược xem xét ở tác nhân saụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 49

Bảng 4.5: Thông tin cơ bản của tác nhân thu gom

Diễn giải đVT Thấp nhất Trung bình Cao nhất

1.độ tuổi người thu gom Tuổi 35 37,6 40

2.Số lao ựộng sử dụng Lđ 1 1,4 2

- Lao ựộng gia ựình

- Lao ựộng thuê - - -

3. Số năm hoạt ựộng Năm 13 15 19

4. Số tháng thu gom/năm Tháng 6 7,7 9,2

5. Số ngày thu gom/tháng Ngày 4 4,92 6,6

6. Khối lượng thu gom/ngày Kg 200 225,5 250

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Những người thuộc nhóm tác nhân này thường sinh sống trên ựịa bàn huyện Gia Lâm. Họ hoạt ựộng với quy mô nhỏ trong phạm vi của huyện. Phương tiện vận chuyển của họ chủ yếu là xe máy, một số ắt sử dụng ôtô.

Sau khi người nuôi tằm thu kén, người thu gom sẽựến từng hộ trong xã Phù đổng ựể thu mua với phương thức giao dịch, thanh toán trực tiếp cho người nuôị độ tuổi trung bình của tác nhân thu gom là 37,6 ựây là ựộ tuổi khá trẻ, khỏe và năng ựộng. Trung bình các tác nhân thu gom có thời gian hoạt ựộng là 15 năm, họ cho biết thường bắt ựầu thu gom từ cuối tháng 4 ựến hết tháng 11 của năm. Số ngày thu gom kén trong một tháng của tác nhân này là 4,92 ngàỵ Khối lượng bình quân/ngày người thu gom thu ựược là 225,5 kg/ngàỵ

Thuận lợi và khó khăn của tác nhân thu gom

+ Thun li:

- Nắm rõ ựịa bàn thu mua sản phẩm, mạng lưới các tác nhân ựầu vào,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 50 - Chu kỳ thời gian diễn ra các hoạt ựộng theo ngàỵ

- Khoảng cách vận chuyển sản phẩm từ vùng sản xuất ựến nơi tiêu thụ

không quá xạ

- Nhạy bén với thị trường

+ Khó khăn:

- Rủi ro giá cả biến ựộng thất thường

- Cạnh tranh thu mua sản phẩm với các tác nhân thu gom khác.

- Quy mô hoạt ựộng nhỏ lẻ. Mối quan hệ với các tác nhân người trồng dâu nuôi tằm không chặt chẽ và thường xuyên. Tiêu thụ phụ thuộc vào các tác nhân ựầu rạ

- Phương tiện vận chuyển sản phẩm thô sơ làm giảm chất lượng sản phẩm dẫn ựến khó khăn trong việc mở rộng quy mô hoạt ựộng và phân phối sản phẩm.

- Việc quảng bá và giới thiệu sản phẩm ựến các thị trường mới chưa

ựược quan tâm.

- Thiếu kỹ thuật bảo quản, bao gói sản phẩm

+ Hướng tác ựộng

Tăng cường liên kết với các tác nhân ựầu vào ựầu ra

- Mở rộng quy mô hoạt ựộng kinh doanh bằng cách sáp nhập với các tác nhân khác hoặc hình thành các công ty chuyên thu mua, cung ứng

- Hỗ trợ thông tin về thị trường thông qua các bản tin thị trường phát trên các phương tiện ựại chúng

* Tác nhân người ươm tơ

Tác nhân người ươm tơ là tác nhân nằm trong lĩnh vực chế biến. Là khâu ựầu tiên trong công việc chế biến. để có lụa thành phẩm kén tằm cần phải ựược xử lý qua nhiệt ựộ hơi nước và các chất phụ gia khác. Theo kết quả ựiều tra các hộ trong tác nhân ươm tơ chủ yếu là ươm tơ thủ công và bán cơ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 51 tuổi, hộ có ựộ tuổi cao nhất là 50 tuổị Các hộ sử dụng lao ựộng gia ựình là chắnh, lao ựộng còn lại ựi thuê làm các công việc phụ trong thời gian giáp vụ, khối lượng kén thu mua lớn. Bình quân năm các hộ sử dụng 2,06 lao ựộng gia

ựình và thuê thêm 1 lao ựộng ngoài tại ựịa phương. Hầu hết các hộựược ựiều tra ựều có số năm làm nghề ươm tơ khá cao, thấp nhất là 14 năm, cao nhất là 18 năm. Khối lượng ươm tơ bình quân của hộ/ngày ựược 9,23kg tơ, hộ ươm

ựược năng suất cao nhất là 11,6kg tơ/ngày, hộ thấp nhất ươm ựược 7,2kg tơ/ngàỵ

Bảng 4.6: Thông tin chung của người ươm tơ

Diễn giải đVT Thấp nhất Trung bình Cao nhất độ tuổi chủ hộ Tuổi 42 46,67 50 Số lao ựộng sử dụng Lao ựộng 2 3,1 4

- Lao ựộng gia ựình Lao ựộng 1 2,06 3

- Lao ựộng thuê Lao ựộng 1 1 1

Số năm ươm tơ Năm 14 16,13 18

Số ngày ươm tơ/tháng Ngày 14 15,27 17

Khối lượng ươm tơ/ngày kg 7,2 9,23 11,6

Số tháng ươm tơ/ năm Tháng 7 9,13 11

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Khó khăn, thuận lợi:

Người ươm tơ gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn kén ựể phục vụ ươm. Kén ựầu vào thường không ựược kiểm tra chất lượng. Khả năng lên tơ, ựộ dài tơ, chất lượng tơ phụ thuộc nhiều vào giống tằm của người nuôi,

ựiều kiện nuôi, người nuôi tằm có lên né trở lửa hay không. Hiện nay, người nuôi tằm ở TP.Hà Nội chủ yếu nuôi tằm ựa hệ, ựộ mảnh và ựộ lên tơ kém nên người ươm tơ rất khó ựể áp dụng máy móc, trang thiết bị hiện ựại vào sản xuất bởi vì theo quy ựịnh tiêu chuẩn thế giới ựối với các loại tơựạt cấp 2A trở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 52 lên ựều phải có ựộ mịn và nhà sản xuất khi sản xuất máy móc phục vụ ươm tơ ựều thiết kế các mắt sứ kiểm soát ựộ mảnh và chất lượng tơ. Chắnh vì vậy, kén tằm vàng ựa hệ của người nuôi tằm Hà Nội ựều không ựạt tiêu chuẩn 2A, kén này chủ yếu ươm thủ công bằng máy móc bán cơ khắ, có sự thay ựổi của người ươm sao cho phù hợp với ựiều kiện sản xuất

* Tác nhân dệt lụa

Nghề dệt tơ lụa ở Vạn Phúc có từ lâu ựời, theo truyền thuyết ựược lưu truyền rộng rãi trong nhân dân thì ỘBà tổ nghề Ộ là Ả Lã đê Nương. Bà sống ở

thế kỷ IX khi nước ta bị nhà đường ựô hộ, gọi là An Nam ựô hộ phủ. Thời ấy, nhân dân ta luôn phải nộp cống phẩm, bao gồm có cả tơ, lụa, sa, theẦBà là người dệt rất giỏi về lụa sa, thẹ Bà ựã về Vạn Phúc truyền nghề cho dân làng.

Mặt hàng dệt Vạn Phúc ựa dạng, phong phú với nhiều chủng loại lụa, là, the, gấm vóc....Phần lớn các hộ trong phường chỉ làm nghề dệt, một số

khác kiêm nghề nông, gia ựình thuần nông hầu như không có. Vì vậy, ựặc

ựiểm của chủ hộ có vai trò quan trọng trong sản xuất kinh doanh tơ lụa

Kết quảựiều tra cho thấy, hầu hết các hộựều tập trung toàn bộ vào việc sản xuất kinh doanh nghề dệt của gia ựình. Các chủ hộ làm nghề dệt ở Vạn Phúc ựa số là nữ. Qua ựiều tra về các chủ hộ làm nghề dệt lụa ựược thể hiện ở

bảng thì tuổi chủ hộ khá caọ Tuổi bình quân của một chủ hộ là 45,67 tuổi, chủ hộ cao nhất là 65 tuổi và chủ hộ ắt tuổi nhất là 35 tuổị Tuổi của chủ hộ

cao cho thấy các chủ hộ này ựã từng trải qua các giai ựoạn thăng trầm của làng nghề và họ có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như giữ gìn làng nghề truyền thống.

Tuổi nghề của chủ hộ ựiều tra rất cao, trung bình trên 25 năm dệt lụạ Như vậy có thể khẳng ựịnh kinh nghiệm dệt lụa của các hộ dệt Vạn Phúc rất sâu sắc, trình ựộ tay nghề cao nên sản phẩm của họ nổi tiếng không chỉ trong nước mà người nước ngoài cũng biết ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 53

Bảng 4.7: Thông tin chung của người dệt lụa

Diễn giải đVT Thấp nhất Trung bình Cao nhất độ tuổi chủ hộ Tuổi 35 45,67 65 Trình ựộ văn hóa của chủ hộ Lớp 8 10 12 Số lao ựộng sử dụng Lđ 5 6,0 7 - Lao ựộng thuê Lđ 1 1 1 Số năm dệt lụa Năm 23 25 27 Số tháng dệt lụa Tháng 8 10,24 11

Số ngày dệt lụa/tháng Ngày 26 28 30

Khối lượng ựệt lụa/ngày M2 196 200 204

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Trình ựộ văn hóa của chủ hộ rất thấp, trung bình chỉ học tới lớp 10. Nguyên nhân chắnh là do có nghề dệt trong gia ựinh nên các chủ hộ trước ựây

ựều ở nhà học nghề của bố mẹ truyền lạị đây là một thực trạng cần chú ý ựể

khắch lệ các thế hệ trẻ của làng nghề cần học có trình ựộ cao hơn, có như vậy mới ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào phát triển làng nghề phù hợp với xu thế CNH- HđH ựất nước

Số nhân khẩu bình quân một hộ khá cao 6 người/hộ. Qua quá trình tìm hiểu chúng tôi thấy sở dĩ số nhân khẩu và số lao ựộng của các hộ dệt cao như vậy do phần lớn mỗi hộựều có 3 thế hệ cùng chung sống dưới 1 mái nhà, bao gồm: ông bà Ờ con, con dâu Ờ cháu nộị Họ cùng chung vốn, cùng truyền nghề và cùng tổ chức sản xuất kinh doanh như một tổ hợp gia ựình do người

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi giá trị lụa tơ tằm trên địa bàn hà nội (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)