KINHDO CORP.
(84.8) 7269474 Fax: (84.8) 7269472
6/134 Quốc Lộ 13, P.Hiệp Binh Phước, Q.Thủ Đức, TP HCM
CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ MIỄN BẮC
Km25, thị trấn Ban yên Nhân, Huyện Mỹ Hào,
Hưng Yên
www.kinhdofood.com kido.co@kinhdofood.com
Chế biến thực phẩm ( bánh kẹo các loai) Châu Âu, Mỹ, Nhật, Dai Loan,...
64 tỉnh thành trong cả nước.
23 quốc gia như Mỹ,Úc, Malaysia, Hong Kong,
Singapore, Kampuchia, Indonesia, Canada, Dai Loan, Lao, Đức, Nhật...
1) Banh Snack 2) Banh Cookie
3) Banh Cracker 4) Banh Qué
5) Keo cac loai 6) Bánh tươi công nghiệp 7) Bánh tươi Bakery 8) Sôcôla 9) Bánh Trung thu
Bột mì, đường, trứng, dầu thực vật, sữa, bơ, pho- mat, mứt trái cây, muối, hương liệu....
Chất lượng sản phẩm là tiêu chuẩn hàng đầu.
TP.HCM : 60.000m?
Hung Yên :28.000mF
TP. HCM 2.754 CB CNV.
Hung Yén 400 CB CNV
Độ tuổi lao động bình quân từ 18 đến 35.
3.1 Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Kinh Đô
Công ty được thành lập năm 1993, khởi đầu là một xưởng nhỏ sản xuất bánh Snack tại Phú Lâm Quận 6 với diện tích 1,00m”, 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng.
Năm 1994, Snack Kinh Đô chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. BGĐ công ty quyết định tăng vốn điều lệ lên 14 tỉ đồng và nhập dây chuyển san xuất Snack công nghệ Nhật Bản 750,000 USD.
Năm 1996, Kinh Đô đầu tư xây dựng nhà xưởng dau tiên tại Thủ Đức với diện tích 10,000 m2, số lượng công nhân tăng lên 500 người. Đồng thời, công ty có bước đột phá đầu tiên bằng việc đầu tư dây chuyển sản xuất bánh Cookies công nghệ hiện đại của Đan Mạch trị giá 5 triệu USD, công suất 10 tấn / ngày.
Bánh Cookies nhân mứt trở thành một trong những thế mạnh của Kinh Đô tại các thị trường xuất khẩu.
Đến năm 2000, để phát triển sản xuất, công ty đã mở rộng nhà xưởng phía Nam lên 60.000 m2 và xây dựng nhà máy phía Bắc diện tích 28.000 m2 với tổng vốn đầu tư 30 tỷ đồng. Đồng thời, Kinh Đô đi tiên phong đầu tư một dây chuyển tiên tiến san xuất bánh mặn Cracker từ Châu Au trị giá 2 triệu USD (lần đầu tiên có tại VN), công suất 20 tấn /ngày. Bánh Cracker nhãn hiệu AFC của Kinh Đô trở thành sản phẩm rất được Người tiêu dùng trong và ngòai nước ưa
thích.
Năm 2001 là năm Kinh Đô tăng cường đầu tư thiết bị công nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu. Tháng 4/2001, công ty nhập một dây chuyển san xuất kẹo cứng và một dây chuyển san xuất kẹo mềm hiện đại công suất 2 tấn / giờ trị giá 2 triệu USD. Tháng 6/2001 nhập thêm dây chuyền san xuất bánh mặn Cracker của Châu Au thứ hai trị giá 3 triệu USD, nâng tổng công suất các sản phẩm Crackers lên 51 tấn/ngày . Bánh kẹo Kinh Đô các lọai đã xuất đi nhiều nước
như: Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore... Ngày 5/1/2001, Kinh Đô
chính thức nhận chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9002 do tổ chức chứng nhận BVQI của Anh Quốc cấp.
Đến năm 2002 thì:
+ Hệ thống phân phối : Kinh Đô có 110 Nhà phân phối đại lý; 24,500 điểm bán lẻ trên tòan quốc và hệ thống14 cửa hàng Kinh Đô Bakery tại TP HCM,
Hà Nội.
+ Doanh thu năm 2002 tăng 70% so với năm 2001. Riêng hai nhóm sản
phẩm Cookie và Cracker chiếm đến 40% trên tổng doanh thu. Bánh Trung thu thương hiệu Kinh Đô đã khẳng định đẳng cấp và được sự yêu mến của người tiêu dùng, san lượng từ 150 tấn năm 1999 tăng lên 800 tấn năm 2002. Đây cũng là năm đầu tiên , Kinh Đô tự hào mang 100 tấn bánh Trung thu VN xuất sang thị
trường Mỹ.
+ Về xuất khẩu, năm 2002 Kinh Đô đã tham gia 5 Hội chợ lớn tại các nước
Đài Loan, Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Nam Phi (trong đó có 3/5 Hội chợ do
công ty tự túc chỉ phí). Doanh thu xuất khẩu tăng 124,5% so với 2001.Tổng cộng, công ty có 30 khách hàng lớn ở 23 quốc gia, trong đó Mỹ là thị trường mạnh nhất nhất chiếm tỷ lệ 80% trên tổng doanh thu xuất khẩu .
+ Thị phần bánh kẹo của công ty Kinh Đô năm 2002 chiếm 14%. Riêng Cookie chiếm 45% và Cracker chiếm 52% thị phần (ngành hàng) do ưu thế công nghệ cao và chất lượng vượt trội.
+ Về phát triển sản phẩm mới, Kinh Đô đã nghiên cứu thành công và đưa vào sản xuất hệ bánh bổ sung chất dinh dưỡng thiết yếu như: Canxi, DHA, Vitamin B phù hợp với nhu cầu bổ sung dinh dưỡng và khẩu vị của người
Việt Nam.
+ Để phù hợp với xu thế phát triển, Kinh Đô chuyển đổi hình thức họat động từ Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành Công Ty Cổ Phan với vốn điều lệ lên đến 150 tỷ đồng va áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo ISO
9001:2000. Công ty cũng đầu tư xây dựng lại trang Web Kinh Đô mới, hướng tới phát triển thương mại điện tư, đồng thời xây dựng Mạng thông tin nội bộ để
quản lý dữ liệu khoa học và giao lưu thông tin trong Công ty. Thành lập bộ phận
PR để tăng cường hoạt động xây dựng và quản bá thượng hiệu.
+ Song song với họat động sản xuất kinh doanh, năm 2002, công ty đã tài trợ trên | tỷ đồng để góp phan “đem ánh sáng cho người mù nghèo”, cứu trợ đồng bào lũ lụt, tặng học bổng, xây nhà tình thương...vv..
Với những cố gắng của mình, sản phẩm Kinh Đô vinh dự được bình chọn
“Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” trong 7 năm liền (1997-2003).
Và mục tiêu chiến lược của công ty trong năm 2003 và những năm sắp đến là đẩy mạnh họat động xuất khẩu, phát triển thị phần trong nước và tăng cường quảng bá thương hiệu đến vùng sâu, vùng xa.
Phát huy thế mạnh là sản phẩm đa dạng, đột phá về chất lượng, vượt trội về công nghệ, công ty tiếp tục nghiên cứu để đưa ra những sản phẩm mới, độc đáo và phù hợp với với nhu cầu và xu hướng tiêu dùng. Đặc biệt là nhu cầu bổ sung các chất dinh dưỡng Canxi, DHA, các lọai Vitamin, giẩm ngọt, giảm béo, an toàn thực phẩm và đảm bảo sức khỏe. Bên cạnh đó, công ty không ngừng phát triển các họat động marketing; quảng bá và xây dựng thương hiệu có chiến lược; tăng cường đào tạo huấn luyện đội ngữ cán bộ CNV; mở rộng kênh phân phối trong nước; phát triển mạng lưới cửa hàng trong hệ thống Kinh Đô Bakery và tăng cường đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến. Dự kiến năm 2003, mức tăng trưởng doanh thu của thị trường nội là 30%, thị phần tăng 3% và trị giá đầu tư khdang 2 triệu USD.
Về họat động xuất khẩu, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu tại các thị trường sẵn có và tích cực tìm thêm thị trường mới. Riêng tháng 1-2/2003, xuất khẩu của công ty đã vượt tổng doanh thu xuất XK của cả năm 2001 (901,083 USD/
864,500 USD). Công ty phấn đấu đạt doanh thu XK năm 2003 là 10 triệu USD, tăng hơn 5 lần so với năm 2002. Trong đó, chủ yếu là xuất sang thị trường Mỹ.
Hơn thế nữa, thương hiệu Kinh Đô còn mang hòai bão là đủ sức cạnh tranh với hàng nước ngòai và góp phần khẳng định thương hiệu Việt tại các thị trường khu vực và thế giới. Để làm được điều nay, Công ty Kinh Đô mong muốn được các cơ quan Nhà Nước có những hỗ trợ về công nghệ, đào tạo, tài chánh, thông tin thị trường xuất khẩu...vv... để công ty có thể phát triển vững mạnh hơn trong bối cảnh VN hòa nhập vào AFTA và xu hướng tòan cầu hóa hiện nay.
3.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự
3.2.1 Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban
Hội Đông Quản Trị
Gồm 4 thành viên cùng là những người trong Ban Giám đốc và được chia thành hai nhóm nhiệm vụ: Hai người phụ trách về đối ngoại và tài chính, hai người phụ trách về đối nội và sản xuất. Việc điều hành Công ty là do Hội Đồng Quản Trị có quyết định tối cao.
Tổng Giám Đốc
La một trong 4 thành viên của Hội Đồng Quản Tri, là đại diện toàn quyền của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm chung, chỉ đạo trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
Phó Tổng Giám đốc điều hành
La một trong 4 thành viên của Hội Đồng Quản Trị, chịu trách nhiệm điều hành mọi công việc chung của phòng Tài chính — Kế toán và phòng Nhân sự.
Đồng thời, tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh của Bakery.
e Phòng Tài chính - Kế toán
Kế toán truởng tham mưu cho Phó Tổng Giám Đốc về công tác quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, thống kê trong toàn Công ty
Tổ chức hệ thống số sách kế toán, hạch toán, ghi chép và phan ánh chính xác tình hình hoạt động, kết quả san xuất kinh doanh cua toàn Công ty.
Quản lý đúng nguồn vốn của Công ty, nghiên cứu, xây dựng kế hoạch tài chính hàng quí, hàng năm; giúp Ban Giám Đốc quản lý, sử dụng nguồn vốn và các qui của Công ty nhằm dam bảo cho hoạt động kinh doanh của Công ty dat hiệu quả cao nhất.
Tổ chức hệ thống tổ chức chứng từ kế toán, ghi chép và luân chuyển chứng từ một cách khoa học nhằm tạo điều kiện cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác phục vụ cho việc điều hành hệ thống kế toán của Công ty.
Cuối quí hoặc cuối năm lập bảng cân đối kế toán, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty để tìm ra những nhân tố làm giảm lợi nhuận (nếu có) và từ đó tìm cách khắc phục
e Phòng Nhân sự: Đứng đầu là Giám đốc nhân sự
Tổ chức tiếp nhận lao động, phân công lao động theo nhu cầu công tác và
phù hợp với năng lực.
Tổ chức mở các lớp đào tạo năng lực và gởi cán bộ đi tập huấn, bồi
dưỡng nghiệp vụ.
Thực hiện đầy đủ và đúng đắng các chính sách của Đảng và nhà nước về
công tác cán bộ.
Nghiên cứu, theo dõi và để xuất cho Giám đốc công tác định mức lao động về tiền lương, công tác bảo hộ lao động đối với cán bộ công nhân viên;
các chế độ chính sách tiền lương, tiền thưởng và các hình thức trừ lương cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Phó TGD hành chính
Tham mưu cho Tổng Giám Đốc trong việc quản lý, thống nhất công tác quản lý cán bộ công nhân viên và tổ chức thực hiện các mặt công tác về quản lý hành chính. Đồng thời quản lý đội xe hành chính và đội xe quản trị trong Công ty
Tổ chức và thực hiện tiếp nhận, phân phối lưu trữ công văn, các giấy tờ đi và đến Công ty.
Quản lý, điều hành công tác in ấn, đánh máy các tài liệu công văn, giấy tờ phục vụ cho công tác quản lý của Công ty, quản lý con dấu theo qui định hiện
hành.
Tổng hợp hoạt động của Công ty, soạn thảo các văn bản hành chính
Quản lý tài sản: nhà làm việc, xe, điện thoại...
Phó TGD cung ứng
Chịu trách nhiệm điều hành mọi công việc chung của phòng cung tiêu, đồng thời quản lý kho nguyên vật liệu.
e Phòng cung tiêu: Chịu trách nhiém giao dịch với các nhà cung ứng
nguyên vật liệu, mua sắm máy móc, thiết bị và phương tiện làm việc để hổ trợ các phòng ban va các phân xưởng san xuất trong các công việc chung của Công ty dưới sự điều hành của Giám đốc cung ứng vật tư.
Phó TGD sản xuất
Điều hành môi hoạt động sản xuất của Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm quan lý phòng Kỹ thuật, phòng kế hoạch điều độ, phòng R&D — QC va các phân xưởng sản xuất.
e Phong Kỹ thuật: Chuyên về sửa chữa, bảo trì hệ thống trang thiết bi, máy móc sản xuất của Công ty
e Phòng Kế hoạch điều độ: Giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch hoạt động san xuất kinh doanh trong Công ty va theo dõi tình hình nguyên vật liệu tồn kho, tình hình sản xuất kinh doanh.
e Phòng R&D - QC: Chuyên nghiên cứu, phát triển và quản lý về mặt chất lượng của các sản phẩm bánh kẹo của Công ty
e Phân xưởng sản xuất: Bao gồm 4 phân xưởng (phân xưởng: Cracker.
Cookies, Bánh tươi, Snack) sản xuất hoạt động dưới sự giám sát của từng quản đốc phân xưởng.
Phó TGD kinh doanh: Chịu trách nhiệm điều hành hệ thống kinh doanh của
Công ty.
e Phòng xuất nhập khẩu
Tham mưu cho tổng Giám đốc Công ty trong việc tổ chức quản lý chỉ đạo công tác xuất nhập khẩu
Giúp Tổng Giám Đốc trong việc giao dịch với các thương nhân và tổ chức kinh tế nước ngoài, thảo luận mua bán va kí kết các hợp đồng ngoại
thương.
Thu thập những thông tin trên thị trường quốc tế như thông tin về giá cả mặt hàng, chủng loại và tỉ giá để lên kế hoạch xuất nhập khẩu.
Tổ chức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
e Phòng phát triển thị trường
Tiếp cận thị trường, mở rộng và phát triển kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam, dưới sự điều hành của Giám đốc kinh doanh
Quản lý, giám sát nhà phân phối và đội ngủ Sales của Công ty. Đồng thời phối hợp với phòng Tài chính — Kế toán để tính lương cho các giám sát và Sales
của Công ty.
e Phòng Kế hoạch bán hàng
Lên kế hoạch bán hàng, dự báo doanh thu, lợi nhuận và tổ chức các hoạt động bán sản phẩm bánh kẹo của Công ty
Quản lý tình hình hoạt động kho thành phẩm, điều động trực tiếp các đội ngủ vận chuyển giao hàng đi các khu vực.
e Phòng Marketing: Là bộ phận chủ chốt tạo dau ra cho sản phẩm của Công ty, có nhiệm vụ thu thập những thông tin trên thị trường để xây dựng chiến
lược Marketing cho Công ty
e Phòng PR: Đại diện công ty tiếp xúc với giới truyền thông, báo chi, truyén hình, truyền thanh; đồng thời, lắng nghe và giải quyết mọi thắt mắt yêu cầu của khách hàng, giải quyết những vấn dé phát sinh phan hồi từ khách hàng.
Sơ đô 7: Sơ Đô Bộ Máy Của Công Ty Cổ Phần Kinh Đô
_,| Phó tổng giám đốc hành chính |*
Hội đồng quản
+ Phó tổng giám Tổng giám đốc „ị đốc cung ứng
ÀÁ
! ‹ '
—>| đốc sản xuất
Phó tổng giám |, j Phó tong gidm | „| Phó tổng giám
đốc điều hành đốc kinh doanh [“—
| | |
Ù |
Phòng xuất nhập khẩu Phòng p. triển thị
trường
Phòng k.hoạch bán hàng
Phong Tài chính — Kế Phòng kỹ thuật
toán Phòng k. hoạch điều
Phòng Nhân sự độ
Phong R&D — QC
Phân xưởng sản xuất Nguồn: Phòng hành chính - nhân sự 3.2.2 Cơ Cấu Nhân Sự Của Công Ty
Kể từ ngày thành lập Công Ty đến nay, với sự phát triển không ngừng
lớn mạnh. Công ty Kinh Đô từng bước đã được thị trường trong và ngoài nước
đón nhận, với sự lớn mạnh của Công ty, trong đó phải kể đến lực lượng lao động
đã đóng góp không nhỏ về mặt chất và lượng. Sự đóng góp của lực lượng lao động cho sự phát triển chung của Công ty đã được ban giám đốc đánh giá cao.
Cơ hội nâng cao tay nghề và vị trí công việc của từng lao đông trẻ của Công ty không ngừng phát triển.
Bảng 1: Cơ Cấu Lao Động Của Công Ty
& >] >