2.1 UNG DỤNG 1: LAP KẾ HOẠCH DẠY HQC THEO PHƯƠNG PHÁP
3.2.2. UNG DUNG 2: TẠO AN PHAM BANG NGUYEN VAT LIEU MO
Day học dự án nhắn mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin để tạo ấn
phẩm như: tờ rơi, bản tin, một tờ báo tưởng tượng, một cắm nang du lịch hay một cuốn sách bỏ túi, áp-phích cổ động, làm thư mời hay thiết kế chương trình hòa
nhạc, hội họp hay đơn giản là tạo một thực đơn với các món ăn theo mùa... An
phẩm thé hiện khả năng và những điều trẻ tìm kiếm, thu thập được. Ở lửa tuổi nay, trẻ chưa thể sử dụng công nghệ trong học tập nên việc thiết kế bài trình dién đa phương tiện, trang web chia sẻ thông tin, ấn phẩm điện tử... đối với trẻ là không khả thi. Tuy nhiên, trong thực tế nghiên cứu, chúng tôi thấy tuy chưa thé ứng dụng
công nghệ thông tin nhiều nhưng trẻ có thể làm các hoạt động thay thế với các kỹ
năng tốt như: vẽ, nặn, tô màu, làm sách, xé dán... Do đó, chúng tôi dé xuất có the cho trẻ sử dụng những năng lực mà trẻ có để hoàn thành sản phẩm bài học thông qua các hoạt động: lam sách, báo tường, album hình ảnh, tranh vẽ, sản phẩm nặn...
3.2.2.1 Mục đích
Mục dich của việc thực hiện dn phẩm trong day học dự án ngoài việc cho thấy những yêu cầu của dự án có thích hợp với học sinh hay không, xác định nguồn tài nguyên có dễ dàng tìm kiếm hay không để thay đổi nội dung và các bước triển khai trong suốt quá trình... còn giúp giáo viên đánh giá mức độ hiểu biết, tìm kiếm
thông tin chính xác và kỹ năng xử lý thông tin của học viên.
Vậy trong dạy học cho trẻ mầm non theo phương pháp dạy học theo dự án, việc ứng dụng thực hiện ấn phẩm nhằm mục đích gì?
- Trước hết thông qua quá trình thực hiện ấn phẩm, trẻ được rèn luyện và hoàn thiện một số kỹ năng vận động tính và thô của các cơ ngón tay, nâng cao
kha năng thim mỹ cho trẻ, củng cố các biểu tượng và những nội dung trẻ đã
nhận thức được.
- Thứ hai, trẻ thể hiện hiểu biết cũng như kết quả học tập của mình thông
qua sản phẩm. Do đó, trong quá trình trẻ thực hiện ấn phẩm, giáo viên cỏ thé
kiểm tra kiến thức va kỳ năng của trẻ để đối chiều nội dung và các mục tiêu
học tập đã đặt ra, xem như vậy đã đạt chưa. Từ đó điều chỉnh hay nâng cao
yêu cầu cho trẻ.
72
Luận văn tốt nghiệp “Một số ứng đụng phương pháp dạy học theo dự án cho trẻ 5 - 6 tuổi tại Tp HCM
Nguyễn Thị Trúc Thủy - k33 902.085
- Thứ ba, việc tạo ấn phẩm cũng là một hoạt động thay thế, đan xen giữa
các hoạt động khác giúp duy trì hứng thú học tập cho trẻ trong suốt quá trình.
- Thứ tư, trong quá trình thực hiện ấn phẩm sẽ giúp trẻ hợp tác nhóm, tương tác tốt với những trẻ khác.
Có thể thấy, trong day học cho trẻ mằm non, quá trình thực hiện của trẻ mang lại nhiều kết quả và giúp giáo viên và trẻ đạt được nhiều mục đích trong học
tập. Vậy điều này sẽ có ý nghĩa như thế nao?
3.2.2.2 Ý nghĩa
- Duy trì hứng thú cho trẻ, trẻ tích cực trong hoạt động.
- Giáo viên hải lòng khi thấy kết quả đạt được của trẻ.
- Phụ huynh cũng tự hao về con mình, sẽ quan tâm hơn đến việc giáo dục
trẻ.
3.2.2.3 Các loại ấn phẩm có thể thực hiện
Trong bậc học mầm non, một số ấn phẩm có thể cho trẻ thực hiện như: sách, album, tranh vẽ, báo tường, thiệp, áp-phích, tờ rơi tuyên truyền, sản phẩm nặn, sản phẩm làm từ nguyên vật liệu mở như cỏ cây, lá, hoa khô, vải vụn...
3.2.2.4 Biện pháp thực hiện
+% Biện pháp hướng dẫn trẻ làm sách, từ điển...
- Cô cho trẻ xem một cuốn sách bình thường và trò chuyện với trẻ:
- Cuốn sách có những phần nào? (bìa sách, thân sách, gáy sách)
- Dé lam thành một cuốn sách cần chuẩn bị những gi? (phan nội dung:
hình ảnh, bài báo... dụng cụ tạo hình)
- Làm sách bằng cách nào? (vẽ tranh, tô màu, sưu tầm hình ảnh, bài
bao...)
- Phần nội dung sách sẽ làm những gi? (dán hình, sao chép chữ, vẽ tranh, xé dan, sưu tam bai báo...)
- Đóng sách như thé nào? (dùng định bắm, dùng kéo bắm lỗ sau đó lấy
dây buộc lại...)
- Trang bia sách bao gồm những gi? (Tựa sách, hình ảnh liên quan, viễn
sách cắt đường lượn sóng)
73
Luuận văn tốt nghiệp “Một số ứng dung pháp day học theo dy án cho trẻ 5 - 6 tuổi tại Tp HCM
Nguyễn Thị Trúc Thủy - k33.902.085
- Cô cho trẻ xem một số mẫu sách mà cô làm, trò chuyện với trẻ về cuốn sách đó, tiếp theo làm mẫu cho trẻ xem cách đóng sách...
+ Biện pháp hướng dẫn trẻ làm báo tường, báo tưởng tượng từ hình ảnh
- Cô giới thiệu cho trẻ biết báo tường, tuyên truyền đơn, tờ báo tưởng tượng là gì? Gồm có những phan nào? (Tựa đẻ, các bai viết, hình ảnh, sản
phẩm của trẻ...)
- Cho trẻ xem hình ảnh giúp trẻ hình dung và trò chuyện với trẻ chúng ta
có thé làm gì dé trang trí cho báo tường. sưu tằm hình ảnh gi, bai báo nào dé
đính lên báo tường.
- Chi rõ cho trẻ thấy báo tường khác với bang tin, bảng tin có thể cập nhật
thông tin thường xuyên và nội dung rộng hơn, nhiều thành phần tham gia thực
hiện hơn.
+ Biện pháp hướng dẫn trẻ thực hiện tờ rơi, thiệp
- Cô cho trẻ xem mẫu một số tờ rơi và thiệp làm từ nguyên vật liệu mở.
- Trò chuyện với trẻ về cách thức thực hiện.
- Làm mẫu tờ rơi cho trẻ xem, hướng dẫn trẻ cách gap giấy và trang trí
cho đúng.
Bên cạnh những biện pháp hướng dẫn cụ thẻ trên, giáo viên cần lưu ý một số yêu cầu sau:
- Hướng dẫn trẻ thực hiện cách cy thé.
- Lam mẫu từ từ từng bước một. vị trí làm mẫu sao cho mọi trẻ đều nhìn thấy được, miêu tả các bước lam cụ thể nhưng dễ hiểu giúp trẻ dé hình dung.
- Luôn ở bên cạnh trẻ hướng dẫn và kịp thời sửa sai và điều chỉnh cho trẻ.
- Tác phong nhẹ nhàng, thân thiện với trẻ...
- Một số trẻ chậm cho thể cho một trẻ giỏi giúp đỡ, ân cần với trẻ vì đây là một phương pháp mới, còn có những điều trẻ chưa lĩnh hội hết.
- Đếi với những trẻ làm nhanh, nâng cao yêu cầu cho trẻ. Đối với các trẻ làm chậm, khen ngợi, khuyến khích trẻ, đặt ra mục tiéu vừa tam với trẻ, có thé kết hợp các trẻ làm việc với nhau theo nhóm.
T4
Luận văn tốt nghiệp "Một số ứng dung phương pháp day học theo dự án cho trẻ 5 - 6 tubi tại Tp HCM_
Nguyễn Thị Trúc Thủy - k33 902 085