ðơn vị: tấn/ha
Thời kì sinh trưởng
Công thức Thời kì trỗ Thời kì chín
(bao gồm cả bắp)
T1 4,0 11,5
T2 4,4 20,1
T3 5,6 20,1
T4 4,7 20,0
Ghi chú: T1: ðối chứng (Cách làm của nông dân – Cày vỡ, ñốt toàn bộ tàn dư cây trồng trên nương, không che phủ); T2: Cày rạch hàng kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T3: Tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T4: Chọc lỗ bỏ hạt kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 71 Ở các thời kì sinh trưởng khác nhau thì khối lượng chất khô có sự khác nhau rất lớn. Ở thời thời kì chín tất cả công thức ñều có số ño cao hơn rất nhiều so với thời kì trỗ (Bảng 4.10).
Sự sai khác về khối lượng chất khô giữa các công thức cũng khá cao. Ở
thời kì trỗ khối lượng sinh khối dao ñộng từ 4,0 ñến 5,7 tấn/ha. Trong ñó cao nhất là công thức T3 ñạt 5,6 tấn/ha, tiếp ñến là T4 và T2 lần lượt ñạt 4,7 và 4,4 tấn/ha, thấp nhất là công thức ñối chứng ñạt 4,0 tấn/ha. Ở thời kì chín khối lượng sinh khối của tất cả các công thức tăng gấp 2 lần so với ñối chứng, trong
ñó cao nhất là công thức T2 và T3 ñều ñạt 20,1 tấn/ha, thấp nhất là công thức
ñối chứng chỉñạt 11,5 tấn/ha.
4.3.1.3. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến chiều cao cây của ngô
Chiều cao cây ngô là một chỉ tiêu phản ánh sát thực sự sinh trưởng, phát triển của cây ngô qua các thời kỳ khác nhau. Chiều cao cây ngô cùng với bộ lá tạo nên quần thể ruộng ngô, nó liên quan trực tiếp tới khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời, khả năng chống ñổ, mật ñộ trồng, ...
Cây ngô sinh trưởng và phát triển tốt thể hiện các biện pháp canh tác ñang áp dụng là phù hợp. Cây có bộ lá khỏe sẽ thuận lợi cho quá trình tích lũy chất khô từ nguồn năng lượng mặt trời. Ngoài ra, còn làm tăng ñộ che phủ mặt ñất, giảm sự bốc hơi nước, hạn chế xói mòn bảo vệ ñất, góp phần làm tăng năng suất cây trồng. Chiều cao cây và chiều cao ñóng bắp của ngô là một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng và phát triển của ngô. Ngoài ra, nó còn liên quan ñến năng suất, khả năng chống ñổ, khă năng thụ phấn của ngô và cơ giới hoá trong thu hoạch ngô. Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của ngô phụ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 72 Chiều cao cây Chiều cao ñóng bắp CV% 2,1 2,4 LSD0,05% 8,6 5,0
Hình 4.2. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến chiều cao cây của giống ngô NK54 ở vụ Hè Thu năm 2011
*Chiều cao cây:
Kết quả theo dõi cho thấy, tất cả các công thức ñều có chỉ sốño cao hơn so với ñối chứng. Chiều cao cây ngô dao ñộng trong khoảng 204,8 ñến 215,3 cm. Trong ñó cao nhất là công thức T2 ñạt 215 cm, tiếp ñến là T4 ñạt 212,0 cm. Thấp nhất là công thức T1 (ðối chứng) ñạt 204,8 cm (Hình 4.2).
Như vậy, nhờ có thảm thực vật che phủñã giúp cho ñộẩm ñất ñược duy trì tốt hơn nên ngô ở các công thức có che phủñã sinh trưởng tốt hơn.
*Chiều cao ñóng bắp:
Cùng với chỉ tiêu chiều cao cây thì chiều cao ñóng bắp cũng là một chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá khả năng chống ñổ, khả năng thụ phấn thụ tinh của ngô, chất lượng hạt cũng như khả năng cơ giới hoá trong việc sản xuất. Những giống có chiều cao ñóng bắp thấp, thường có khả năng chống ñổ tốt, nhưng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 73
hiệu quả của quá trình thụ phấn thụ tinh thấp, ngược lại giống nào có chiều cao ñóng bắp cao, thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh, hạn chếñược sâu bệnh phá hoại, nhưng khả năng chống ñổ, gãy kém. Kết quả theo dõi cho thấy, chiều cao ñóng bắp của các công thức dao ñộng trong khoảng 103,1 - 107,4 cm. Trong ñó cao nhất là công thức T2 ñạt 107,4 cm, thấp nhất là công thức ñối chứng ñạt 103,1 cm (Hình 4.2). Nhìn chung, với tỉ lệ chiều cao ñóng bắp so với chiều cao cây ở tất cả các công thức ñều tương ñối thuận lợi cho quá trình thụ phấn, thụ tinh và khả năng chống ñổ của ngô.
4.3.2. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến sâu, bệnh và khả năng chống chịu với ngoại cảnh của ngô
Khả năng chống chịu của cây là phản ứng của cây với ñiều kiện ngoại cảnh bất thuận bên ngoài như: sâu bệnh, các tác ñộng của khí hậu, thời tiết. Do vậy, việc quản lí dịch hại là rất quan trọng.
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến khả năng chống chịu của giống ngô NK54 vụ Hè Thu, năm 2011
ðơn vị tính: ñiểm Sâu bệnh Khả năng chống chịu Công thức Sâu xám Sâu ñục thân Sâu ñục bắp Rệp cờ Bạch tạng Phấn ñen ðốm lá Khô vằn (%) Thối ñầu bắp Vàng lá ðổ Hạn T1 1 1 1 1 1 1 2 4,3 1 1 1 2 T2 2 1 1 1 1 1 2 4,5 1 1 1 1 T3 1 1 1 1 1 1 2 5,2 1 1 1 1 T4 2 1 1 2 1 1 2 4,9 1 1 1 1
Ghi chú: T1: ðối chứng (Cách làm của nông dân – Cày vỡ, ñốt toàn bộ tàn dư cây trồng trên nương, không che phủ); T2: Cày rạch hàng kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T3: Tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T4: Chọc lỗ bỏ hạt kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 74
- Sâu hại:ðối với cây ngô thì sâu ñục thân và sâu ñục bắp là các loại sâu gây hại chính. Qua theo dõi cho thấy, hầu hết các công thức ñều có sự xuất hiện gây hại của hai sâu này, tuy nhiên ở mức ñộ rất nhẹ (ñiểm 1), không gây
ảnh hưởng nhiều ñến sinh trưởng và phát triển của cây ngô.
*Sâu xám: Thường xuất hiện và gây hại ngô ở thời kì cây con (từ mọc cho ñến 6-7 lá). Mức ñộ gây hại của sâu sám ở hai công thức T2 và T4 (ñiểm 2) lớn hơn so với hai công thức còn lại là do lượng vật vật liệu che phủ ở hai công thức này lớn hơn, nên ñây là nơi trú ngụ tốt cho sâu hại (Bảng 4.11).
*Rệp hại: ðối tượng này gây hại chủ yếu cờ ngô, chúng thường xuất hiện khi cây ngô chuẩn bị trỗ và kéo dài ñến lúc trỗ xong. Khi rệp xuất hiện nhiều, chúng chích hút dịch của lá bao cờ và cờ, làm cho lá bị bạc trắng và bao phấn bị khô dẫn ñến thiếu phấn.
Qua theo dõi cho thấy, ở hầu hết các công thức ñều không có sự xuất hiện của rệp. Riêng chỉ có công thức T4 có xuất hiện rệp gây hại ở mức rất nhẹ (ñiểm 2), do vậy mức ñộ gây hại là không ñáng kể.
- Các bệnh hại: Bệnh khô vằn và ñốm lá nhỏ là hai bệnh gây hại chủ
yếu cho ngô ở thời kỳ chín sữa ñến thu hoạch. Tác hại là làm cho lá cây khô chết dẫn ñến năng suất giảm, nếu bị nặng có thể làm mất thu hoạch.
* Bệnh khô vằn: Là bệnh do một loại nấm gây hại làm cho lá trên cây nhanh héo và chết ñi, lá bi thì khô úa gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất. Qua theo dõi cho thấy, các công thức ñều bị nhiễm bệnh, tuy nhiên ñều ở
mức rất nhẹ (từ 4,3 – 5.2 %).
* Bệnh ñốm lá: Là bệnh phổ biến ở các nước trồng ngô trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vết bệnh này là những ñốm lá nhỏ khô với mật
ñộ nhiều hay ít tuỳ thuộc vào mức ñộ bị nhiễm bệnh. Tác hại làm giảm khả
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 75
vào hạt giảm dần làm cho năng suất giảm. Kết quả theo dõi cho thấy, bệnh xuất hiện ở tất cả các mật ñộ (ñiểm 2), tuy nhiên mức gây hại là không ñáng kể.
Các bệnh còn lại ñều không xuất hiện ở tất cả các công thức (ñiểm 1).
- Khả năng chống ñổ: Khả năng chống ñổ của ngô phụ thuộc nhiều vào
ñặc ñiểm di truyền của giống như: chiều cao cây, ñường kính thân, chiều cao
ñóng bắp, số rễ chân kiềng... Ngoài ra ñiều kiện ngoại cảnh, mật ñộ, sâu bệnh, kỹ thuật chăm sóc... cũng ảnh hưởng tới khả năng chống ñổ của cây ngô. Số
liệu Bảng 4.11 cho thấy, tất cả các công thức ñều có khả năng chống ñổ rất tốt và ñều ñạt ñiểm 1.
- Khả năng chịu hạn: Khả năng chịu hạn của ngô tùy thuộc chủ yếu vào
ñặc ñiểm di truyền của giống và cac kĩ thuật canh tác. Nhìn vào số liệu Bảng 4.8 cho thấy, khả năng chịu hạn giữa các công thức không có sự sai khác nhiều, tất cả các công thức T2, T3, T4 nhờ có lớp phủ có khả năng giữ ẩm tốt, nên khả năng chống hạn của ngô rất tốt (ñiểm 1). Riêng công thức ñối chứng không có lớp thực vật che phủ nên khả năng chống hạn kém hơn (ñiểm 2).
4.3.3. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của ngô
4.3.3.1. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ngô
Các yếu tố cấu thành năng suất là yếu tố quan trọng nhất quyết ñịnh năng suất cuối cùng của cây trồng, nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽñến năng suất cây trồng. Các chỉ số cấu thành năng suất càng cao thì năng suất cây trồng càng lớn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 76
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK54 ở vụ Hè Thu năm 2011 Công thức Số cây/ m2 (cây) Số bắp/ cây (bắp) Chiều dài bắp (cm) Số hàng/ bắp (hàng) Số hạt/ hàng (hạt) P1000 hạt (g) Năng suất lí thuyết (tạ/ha) Năng suất thực thu (tạ/ha) T1 5,5 1 16,6 12,7 34,1 301,1 93,5 51,8 T2 5,4 1 19,7 12,9 40,0 306,4 131,3 60,5 T3 5,6 1 17,4 12,7 37,3 305,7 110,9 60,0 T4 5,2 1 19,7 13,2 37,6 303,2 116,8 57,1 CV% 8,4 1,4 2,4 6,5 LSD 0,05% 3,0 0,3 1,7 7,3
Ghi chú: T1: ðối chứng (Cách làm của nông dân – Cày vỡ, ñốt toàn bộ tàn dư cây trồng trên nương, không che phủ); T2: Cày rạch hàng kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T3: Tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật; T4: Chọc lỗ bỏ hạt kết hợp che phủ bằng tàn dư thực vật.
*Số bắp trên m2:
Số bắp trên m2 phụ thuộc hoàn toàn vào ñiều kiện canh tác, như: ñiều kiện ngoại cảnh, ñất ñai, quản lí sâu bệnh và ñặc biệt là kĩ thuật canh tác, chăm sóc. Kết quả theo dõi cho thấy, Số bắp/m2 dao ñộng trong khoảng 5,2
ñến 5,6 bắp/m2. Trong ñó, cao nhất là công thức T3 ñạt 5,6 bắp/ m2 và thấp nhất là công thức T4 ñạt 5,2 bắp/m2.
* Số bắp trên cây:
ðây là một yếu tố quan trọng cấu thành năng suất, nó phụ thuộc chủ yếu vào tính di truyền của giống, ngoài ra còn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 77
khi trên cây có nhiều bắp thì bắp ở trên sẽ ñược thụ phấn, thụ tinh ñầy ñủ hơn do ñó phát triển tốt hơn những bắp ở dưới. Các nghiên cứu cho thấy ñối với ngô lấy hạt thì số bắp yêu cầu là 1 - 2 bắp (thường là 1 bắp) ñể cây tập trung dinh dưỡng nuôi bắp, khối lượng 1000 hạt lớn năng suất sẽ cao. Ngược lại, số
bắp/cây nhiều, quá trình thụ phấn thụ tinh không ñầy ñủ, bắp phát triển kém, cây tiêu tốn dinh dưỡng ñể nuôi nhiều bắp nên năng suất không cao.
Số liệu Bảng 4.12 cho thấy, tất cả các công thức ñều có 1 bắp/cây. Như
vậy, khi áp dụng biện pháp che phủ và làm ñất tối thiểu không ảnh hưởng ñến số bắp/cây của ngô.
*Chiều dài bắp:
Chiều dài bắp phụ thuộc vào ñặc tính di truyền, ñiều kiện ngoại cảnh và
ñặc biệt là kỹ thuật chăm sóc. Kết quả theo dõi cho thấy, ở tất cả các công thức ñều cho chiều dài bắp cao hơn so với ñối chứng. Tuy nhiên, kết quả phân tích thống kê cho thấy, chỉ có công thức T2 và T4 là có sự sai khác ở mức không có ý nghĩa so với ñối chứng. Như vậy, biện pháp che phủ và làm ñất tối thiểu ñã có tích cực ñến chiều dài của bắp.
*Số hàng hạt/bắp:
Chỉ tiêu số hàng hạt/bắp do yếu tố di truyền do giống quy ñịnh và ñược quyết ñịnh trong quá trình hình thành hoa cái (bắp ngô). Số hàng ngô trên một bắp luôn là số chẵn do ñặc ñiểm của hoa ngô là hoa kép.
Kết quả theo dõi cho thấy, số hàng hạt/bắp dao ñộng trong khoảng 12,7 – 13,2 hàng/bắp. Kết quả xử lí thống kê cho thấy, chỉ có công thức T4 có sự
sai khác ở mức có ý nghĩa 95% so với ñối chứng.
*Số hạt/hàng:
Số hạt/hàng cũng là một yếu tố di truyền ảnh hưởng lớn ñến năng suất. Song yếu tố này chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường, ñặc biệt trong trong quá trình thụ phấn thụ tinh nếu gặp ñiều kiện bất thuận: hạn hán, mưa bão
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 78
hoặc chăm sóc không ñảm bảo làm cho số hạt/hàng giảm và gây ra hiện tượng "bắp ñuôi chuột".
Kết quả xử lí thống kê cho thấy, tất cả các công thức ñều có sai khác ở
mức có ý nghĩa 95% so với ñối chứng.
*Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt):
Khối lượng 1000 hạt là do ñặc tính di truyền của giống qui ñịnh, tuy nhiên nó phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện thời tiết, khí hậu và các biện pháp kỹ
thuật canh tác, … Nếu sau khi trỗ cờ, thụ phấn, phun râu mà gặp ñiều kiện không thuận lợi như thiếu nước, sâu bệnh hại, … sẽ hạn chế quá trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt, hạn chế sự tích luỹ vật chất khô và giảm khối lượng hạt. Kết quả Bảng 4.12 cho thấy, khối lượng 1000 hạt của các công thức dao ñộng trong khoảng 301,1 – 306,4g. cao nhất là công thức T4 ñạt 306,4g, tiếp ñến là T3 và T4, thấp nhất là công thức T1, chỉñạt 301,1g.
4.3.3.2. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ñến năng suất ngô
Năng suất là mục tiêu cuối cùng của quá trình sản xuất. Thực tiễn cho thấy, những công thức cho năng suất nhất thiết phải là những công thức có các yếu tố cấu thành năng suất như: số cây/m2, số hạt/hàng, hàng/bắp, chiều dài bắp,