Tập quán sản xuất ngô tại huyện Mai Sơn từ 1995 – 2012

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 71 - 72)

Các năm đặc ựiểm canh tác

1995 Ờ 1997 - Phát và ựốt toàn bộ tàn dư cây trông và cỏ dại trước khi gieo trồng.

- Sử dụng các giống cũựịa phương (ngô điện Biên), không sử

dụng phân bón, trồng 01 vụ trong năm vào mùa mưa (khoảng từ cuối tháng 4 ựến cuối tháng 8 hàng năm), năng suất ngô không ổn ựịnh do phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời.

1998 Ờ 2001 - Phát và ựốt toàn bộ tàn dư cây trồng và cỏ dại trước khi gieo trồng, sau ựó nông dân cày lật (cày vỡ) toàn bộ diện tắch ựất trước khi gieo trồng, ựây là nguyên nhân gây mất nước, mất

ựất và thoái hóa ựất, giảm năng suất cây ngô.

- đã sử dụng các giống tiến bộ thay thế toàn bộ giống ựịa phương bằng các giống ngô lai nhưng chưa sử dụng nhiều phân bón, tuy nhiên năng suất ngô ựược cải thiện rõ rệt.

2001 Ờ 2012 - Vẫn còn áp dụng phương thức canh tác truyền thống (phát,

ựốt, cày). Ngoài việc sử dụng các giống ngô lai có năng suất cao, người dân ựã sử dụng phân bón, tuy nhiên bón phân không cân ựối, chủ yếu là lân và ựạm và lân. Năng suất ngô ựã khá cao mặc dù canh tác vẫn dựa hoàn toàn vào nước trời. Như vậy, với phương thức canh tác truyền thống của nông dân thì hiện tượng xói mòn rửa trôi ựất vẫn xảy ra thường xuyên và ựây là nguyên nhân chắnh làm thoái hóa, cạn kiệt nguồn tài nguyên ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 71 - 72)