Một số chỉ tiêu khí hậu huyện Mai Sơn (2006 – 2012)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 66 - 128)

Bảng 4.2. Một số chỉ tiêu khắ hậu huyện Mai Sơn (2006 Ờ 2012)

Tháng t0 trung bình (0C) t0 ti cao tb (0C) t0 ti thp tb (0C) Biên ựộ t0 tb (0C) Lượng mưa (mm) Gi nng (giờ) độm không khắ (%) 1 14,3 22,8 13,2 9,6 10,6 166 77,9 2 15,8 25,0 15,0 10,0 24,6 132 77,4 3 19,8 28,6 18,5 10,1 39,4 135 73,5 4 22,0 31,9 20,3 11,6 108,0 190 70,4 5 24,8 33,4 22,7 10,7 165,0 197 76,0 6 24,5 33,0 24,0 9,0 274,0 137 80,6 7 24,3 32,6 23,9 8,7 288,0 185 85,7 8 24,4 32,4 23,7 8,7 288,0 185 85,7 9 23,6 31,3 22,4 8,9 149,0 148 85,5 10 21,3 28,7 20,2 8,5 51,0 147 83,7 11 19,8 26,2 16,6 9,6 30,0 155 83,1 12 15,4 23,2 11,4 11,8 11,0 153 83,1 Cả năm 20,9 29,1 19,3 9,8 1414,0 1917 80,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 57

*Sông sui:

Huyện Mai Sơn có một con sông chắnh chảy qua là sông đà và có một hệ

thống suối chảy qua như: suối Nậm Pằn, Nậm Lẹ, Sà Vìn, Huội Giên, ... Tuy nhiên, do ựịa hình quá dốc nên các con suối này chỉ có thể cung cấp nước một phần cho các chân ruộng lúa nước thấp, còn các diện tắch khác hoàn toàn phụ

thuộc vào nước trời. Ngoài các suối chắnh trên còn có nhiều suối nhỏ, khe nước. Mùa mưa thường dồn nước gây ra lũ quét, gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp của huyện.

4.1.2. điu kin kinh tế xã hi *Dân s và lao ựộng:

Mai Sơn rộng 141.026 ha và có 137.341 người. Trong ựó chỉ có 8,4% dân cư sống ở thành thị, số còn lại là sống phụ thuộc vào sản suất nông nghiệp là chắnh. Có nhiều dân tộc cộng sinh sống, trong ựó 6 dân tộc chủ yếu, người Thái chiếm 55,62%, người kinh 30,53%, người Mông 7,42%, người Xinh mun 3,23%, người Khơ Mú 2,49%; người Mường 0,65%.

Bên cạnh những thuận lợi thì huyện cũng có những khó khăn về vấn ựề

dân số và lao ựộng. đó là việc dân cư phân bố không ựều. Một số xã có ựịa hình tương ựối bằng phẳng và thuận lợi cho phát triển kinh tế thì có dân số tập trung ựông như các xã dọc theo quốc lộ 6, trung tâm huyện, xã Cò Nòi. Các xã còn lại ở vùng sâu vùng xa thì có mật ựộ dân số rất thấp .

Tắnh bình quân ựất nông nghiệp và lao ựộng nông nghiệp của huyện tương ựối thấp, song lượng lao ựộng dư thừa của huyện cũng không ắt, nhất là trong lúc thời vụ nông nhàn. để góp phần giải quyết công ăn việc làm cho số

lao ựộng dư thừa trên thì cần phải kết hợp chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm tận dụng nguồn lao ựộng dư thừa ựó.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 58

*Giao thông:

Mai Sơn có khoảng 20km Quốc lộ 6 chạy qua, ựây là tuyến ựường chắnh nối liền từ thành phố Sơn La ựến Hà Nội và tỉnh điện Biên. Ngoài ra còn có quốc lộ 4G chạy qua, ựây là những tuyến ựường chắnh rất quan trọng của huyện cũng như của tỉnh Sơn La.

Mai Sơn cũng là huyện duy nhất trong tỉnh có sân bay dân sự Nà Sản.

đây cũng là một tuyến giao giông quan trọng của khu vực Tây Bắc.

Ngoài ra, Mai Sơn còn có cảng Tà Hộc trên sông đà, ựây là con ựường thông thương quan trọng ựể vận chuyển nông sản ựặc biệt là ngô ựến tiêu thụ ở các tỉnh miền xuôi.

*H thng thu li:

Trong những năm qua huyện cũng ựã xây dựng ựược một số hệ thống mương tưới, nhưng cũng chỉ dùng lại ở mức ựộ manh mún và nhỏ lẻ. Do ựịa hình khó khăn nên nông dân phần lớn phải sử dụng ống nhựa PVC ựể dẫn nước từ các mó ựến các chân ruộng lúa nước, còn ựối với cây mầu như ngô, sắn, mắa, ... thì hoàn toàn dựa vào nước trời.

4.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

4.2.1. Hin trng s dng ựất

Mai Sơn là huyện miền núi có diện tắch ựất tự nhiên vào loại trung bình so với toàn tỉnh. Với tổng diện tắch ựất tự nhiên là 141.026 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp chiếm tỷ lệ (26,43 %), chủ yếu trồng cây hàng năm (chiếm 80,3 % ựất nông nghiệp). Diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm 40,82 %, trong ựó chủ yếu là rừng tự nhiên (chiếm 88,76 % ựất lâm nghiệp). đặc biệt, diện tắch ựất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ lớn (30,20 %), trong ựó phần lớn là ựất

ựồi núi (chiếm 82.9 % ựất chưa sử dụng). đây là phần diện tắch có thể khai thác ựưa vào sử dụng cho sản xuất nông - lâm nghiệp của huyện, ựây là một tiềm năng ựể sản xuất nông nghiệp và trồng rừng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 59

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Mai Sơn năm 2012 STT Loại ựất Diện tắch (ha) So với diện tắch tự nhiên (%) Tổng diện tắch tự nhiên 141.026 100,00 1 đất nông nghiệp 37.277 26,43 2 đất lâm nghiệp 57.572 40,82 3 đất chuyên dùng 3.036 2,16 4 đất thổ cư 546 0,39 5 đất chưa sử dụng 42.595 30,20

Nguồn: Phòng thống kê huyện Mai Sơn, 2012

Mai Sơn cũng như các huyện miền núi khác, do ựặc thù vềựịa hình, tập quán canh tác cũng như các ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khá ựa dạng nên có các loại hình sử dụng ựất tương ựối ựa dạng. Ở ựây có những loại hình sử dụng ựất còn mang ựậm nét truyền thống của ựồng bào dân tộc HỔMông, Xinh mun, Khơ mú, ... thuộc các xã vùng cao giáp biên giới ựến các loại hình sử dụng ựất có trình ựộ thâm canh cao của ựồng bào Thái, Kinh ở các vùng ven quốc lộ và ven sông đà. Chủng loại cây ăn quả khá phong phú, từ cây ăn quả nhiệt ựới ưa nóng như dưa, nhãn, chuốiẦựến các loại cây có nguồn gốc ôn ựới ưa lạnh như mơ, mận, ựàoẦ Trong cơ cấu ngoài những cây ăn quả, cây lương thực thực phẩm ngắn ngày như: ngô, lúa, sắn, khoai, dong diềngẦcòn có các loại cây lưu niên, cây công nghiệp dài ngày như: chè, cà phêẦ cũng như sự tồn tại của rừng tự nhiên và rừng trồng.

*Hin trng s dng ựất ca xã Nà t

Nà Ớt là xã vùng cao thuộc huyện Mai Sơn. điều kiện khắ hậu, ựất ựai của xã tương ựối ựiển hình ựối với trong huyện. Xã có 9.498 ha ựất tự nhiên.

đất nông nghiệp chiếm 17,72 % so ựất tự nhiên, trong ựó chủ yếu là ựất trồng ngô. đất nông nghiệp chủ yếu là ựất dốc, phù hợp cho phát triển cây trồng cạn, ựặc biệt là ngô, cây ăn quả và cà phê... ựất bằng chỉ chiếm một diện tắch rất nhỏ ven sông, suối và thắch hợp cho cây lúa. đất lâm nghiệp chiếm diện tắch khá lớn 5.414,6, chiếm 57,00 % so với diện tắch ựất tự nhiên (Bảng 4.4).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 60

Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng ựất của xã Nà Ớt năm 2012 STT Loại ựất Diện tắch (ha) So với diện tắch tự nhiên (%) Tổng diện tắch tự nhiên 9.498,0 100,00 1 đất nông nghiệp 1.683,8 17,73 2 đất lâm nghiệp 5.414,6 57,00 3 đất chuyên dùng 2.399,6 25,27

Nguồn: Phòng thống kê huyện Mai Sơn, 2012

4.2.2. Tình hình sn xut nông nghip ca huyn Mai Sơn

Nhìn chung, hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của Mai Sơn vẫn lấy canh tác nương rẫy là chủ yếu, với việc sử dụng ựất dốc cho canh tác các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày. Do ựó, hệ thống sử dụng ựất nương rẫy mang tắnh chất quyết ựịnh ựến tổng sản lượng lương thực và hàng hóa của huyện cũng như sự phát triển kinh tế chung. đất dốc là nơi có hệ môi trường sinh thái rất mong manh nên dễ bị tác ựộng bởi các yếu tố của quá trình sử

dụng ựất và các hoạt ựộng khác của con người, nên quá trình sử dụng ựất nương rẫy ựược coi là hoạt ựộng quan trọng nhất, nó liên quan ựến tắnh bền vững của môi trường sinh thái ở ựây. Tùy thuộc vào ựịa hình, tập quán canh tác mà hoạt ựộng sản xuất của nông hộở Mai Sơn có sự khác biệt, từ núi cao tới ven sông, tiểu khắ hậu, ựiều kiện sinh thái cũng như sự phân bố dân cư, thành phần dân tộc rất khác nhau.

* Canh tác ngô:

Diện tắch gieo trồng ngô chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu cây trồng của huyện, năng suất ngô trung bình ựạt 40 tạ/ha (Bảng 4.6).. Các giống sử dụng chủ yếu là NK54, NK66, ... (Công ty Syngenta); LVN10, LVN15, ... (Viện Ngiên cứu ngô), DK9901 và DK9955 (Công ty Monsanto); ... Một năm trồng 1 vụ từ tháng 4 ựến tháng 9, trồng thuần và bỏ hoá ựất từ tháng10 ựến tháng 4 năm sau. Sau khi cày vỡ làm ựất khoảng 1 tháng thì rạch hàng tra hạt. Phần

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61

lớn nông dân sử dụng 350- 450 kg phân N:P:K Lâm Thao/ha và 100 kg phân

ựạm Urê/ha ựể bón cho 1 chu kì sinh trưởng của ngô.

Những năm gần ựây, diện tắch ựất trồng ngô gia tăng mạnh, năng suất

ựược cải thiện nên sản lượng cao, ựặc biệt là từ năm 2002 ựến nay. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có biện pháp làm hạn chế xói mòn ựất và bảo tồn ựược nguồn sinh khối cho ựất.

Bảng 4.5. Tập quán sản xuất ngô tại huyện Mai Sơn từ 1995 Ờ 2012

Các năm đặc ựiểm canh tác

1995 Ờ 1997 - Phát và ựốt toàn bộ tàn dư cây trông và cỏ dại trước khi gieo trồng.

- Sử dụng các giống cũựịa phương (ngô điện Biên), không sử

dụng phân bón, trồng 01 vụ trong năm vào mùa mưa (khoảng từ cuối tháng 4 ựến cuối tháng 8 hàng năm), năng suất ngô không ổn ựịnh do phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời.

1998 Ờ 2001 - Phát và ựốt toàn bộ tàn dư cây trồng và cỏ dại trước khi gieo trồng, sau ựó nông dân cày lật (cày vỡ) toàn bộ diện tắch ựất trước khi gieo trồng, ựây là nguyên nhân gây mất nước, mất

ựất và thoái hóa ựất, giảm năng suất cây ngô.

- đã sử dụng các giống tiến bộ thay thế toàn bộ giống ựịa phương bằng các giống ngô lai nhưng chưa sử dụng nhiều phân bón, tuy nhiên năng suất ngô ựược cải thiện rõ rệt.

2001 Ờ 2012 - Vẫn còn áp dụng phương thức canh tác truyền thống (phát,

ựốt, cày). Ngoài việc sử dụng các giống ngô lai có năng suất cao, người dân ựã sử dụng phân bón, tuy nhiên bón phân không cân ựối, chủ yếu là lân và ựạm và lân. Năng suất ngô ựã khá cao mặc dù canh tác vẫn dựa hoàn toàn vào nước trời. Như vậy, với phương thức canh tác truyền thống của nông dân thì hiện tượng xói mòn rửa trôi ựất vẫn xảy ra thường xuyên và ựây là nguyên nhân chắnh làm thoái hóa, cạn kiệt nguồn tài nguyên ựất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62

Bảng 4.6. Diện tắch và sản lượng các loại cây trồng chắnh trong huyện Mai Sơn

Loi cây trng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Diện tắch (ha) 4,45 4,99 3,56 4,01 3,83 3.535 3.685 3.214

Năng suất (tạ/ha) 21,0 2,1 25,2 2,6 2,8 41 31 35

Lúa

Sản lượng (tấn) 93,6 10,54 89,6 10,27 10,87 14.400 11.607 11.249

Diện tắch (ha) 20.330 21.400 19.920 19.550 19.900 20.066 18.854 20.320

Năng suất (tạ/ha) 27,6 39,0 41,7 39,0 44,9 35,27 41,04 41,1

Ngô

Sản lượng (tấn) 56.110 83.420 83.120 76.300 89.300 76.687 79.056 83.515,2

Diện tắch (ha) 1.800 2.000 2.280 3.200 3.200 3.204 3.492 2.320

Năng suất (tạ/ha) 160,0 180,0 188,0 178,0 174,0 171 167 200

Sắn

Sản lượng (tấn) 29.700 36.000 42.900 57.050 55.610 54.790 58.310 63.760

Diện tắch (ha) 658 668 680 850 1.030 2.151 2.412 2.555

Năng suất (tạ/ha) 11,0 11,0 6,0 13,0 16,0 10,0 9,0 11,0

Cà phê

Sản lượng (tấn) 697 758 424 1.129 1.653 2.099 2.238 2810,5

Diện tắch (ha) 313 323 323 344 217 217 217 221

Năng suất (tạ/ha) 31,0 32,0 38,0 38,0 36,0 25,0 27,0 31,0

Chè

Sản lượng (tấn) 970 1020 1224 1322 778 552 586 685,1

Diện tắch (ha) 2.810 3.430 3.250 2.845 2.850 2.743 3.443 3.146

Năng suất (tạ/ha) 466 450 550 541 557 49,8 54,9 51,7

Mắa

Sản lượng (tấn) 130.871 154.350 178.750 153.823 158.773 136.601 189.021 162.648

Diện tắch (ha) 2.268 1.797 2.100 2.100 2.330 1.995 1.932 1.921

Năng suất (tạ/ha) 11,0 12,0 13,0 13,0 13,0 10,0 12,0 12,0

đậu tương

Sản lượng (tấn) 2.419 2.082 2.649 2.741 3.002 1.995 2.318 2.305

Diện tắch (ha) 80 80 80 80 82 90,4 78,0 85

Năng suất (tạ/ha) 11 5 5 5 5 5 6 7

Lạc

Sản lượng (tấn) 84 43 39 37 41 45,2 46,8 59,5

Cây ăn quả Diện tắch (ha) 2.495 2.496 2.497 2.461 2.019 1.968 1.958 2.020

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 63

4.2.3. Nhng khó khăn và thun li trong sn xut nông nghip ca huyn Mai Sơn

*Thun li:

- Mai Sơn là một huyện có tiềm năng về ựất nông nghiệp, có ựặc ựiểm khắ hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của một số loại cây lương thực như: ngô, lúa nương, rau ựậu các loại... và cây hàng hoá có giá trị kinh tế cao như: chè, dâu tằm, cà phê, quế, mơ, mận hậu, ựào...

- Vị trắ ựịa lý nằm ở trung tâm Tây Bắc, cách không xa Hà Nội, giao thông khá thuận lợi, ựây là ựiều kiện quan trọng thúc ựẩy tiêu thụ các sản phẩm của huyện Mai Sơn.

- Nguồn nhân lực khá dồi dào, ựảm bảo ựáp ứng ựược lao ựộng cho sản xuất.

*Khó khăn:

- đất nông nghiệp của chủ yếu là ựất dốc, diện tắch ựất có ựộ dốc lớn hơn 25O chiếm tỷ lệ trên 50%, dẫn ựến dễ dàng ựất bị rửa trôi, thoái hóa, giảm sức sản xuấtẦ

- Khắ hậu khắc nghiệt, sương muối nhiều, lượng mưa chỉ tập trung từ

tháng 5 Ờ 8 hàng năm, do vậy mới chỉ khai thác ựược 1 vụ sản suất duy nhất trong năm và sản suất nông nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào nước mưa.

- Hoạt ựộng canh tác là ựốt nương làm rẫy, tác ựộng quá nhiều lên bề mặt

ựất canh tác (cày vỡ), do ựó hiệu quả kinh tế không cao, thông thường sau 3- 5 năm thì ựộ phì bị giảm.

- Ngô là cây trồng chắnh có diện tắch lớn nhất nhưng vẫn chưa có các biện pháp canh tác bền vững.

- Sản xuất nông nghiệp ắt ựược ựầu tư và còn phụ thuộc nhiều vào việc khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có.

- Phần lớn là ựồng bào dân tộc sinh sống, do vậy còn gặp nhiều khó khăn trong việc chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật mới vào sản suất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 64

4.3. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ựến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngô

4.3.1. nh hưởng ca các bin pháp kĩ thut canh tác ựến kh năng sinh trưởng và phát trin ca ngô

4.3.1.1. Ảnh hưởng của các biện pháp kĩ thuật canh tác ựến tỉ lệ mọc và thời gian sinh trưởng của ngô

Sinh trưởng là quá trình tạo mới các yếu tố cấu trúc (các thành phần mới của tế bào, các tế bào mới, các cơ quan mới) thường dẫn ựến tăng kắch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 66 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)