Diện tích rừng nước ta qua các năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 27 - 128)

Năm Diện tắch rừng (1000 ha) Tỉ lệ che phủ (%) 2011 13.515,1 39,7 2010 13.388,1 39,5 2005 12.616,7 37,5 2000 10.915,6 33,2 1995 09.302,2 28,2 1990 09.175,6 27,8 1985 09.891,9 30,1 1980 10.683,0 32,1 1976 11.169,3 33,8 1943 14.300,0 43,2

Nguồn: Viện điều tra quy hoạch rừng, Cục Kiểm lâm và Tổng cục thống kê 2007 [30], 2010 [31], 2011 [32], [2], [3] .

Sự thoái hoá ựất và môi trường:

Do xói mòn rửa trôi nên ựất ựồi núi ựã và ựang bị thoái hoá nghiêm trọng. Kết quả là diện tắch ựất trống ựồi núi trọc gia tăng, thậm chắ lên tới 11,768 triệu ha năm 1990. Tuy nhiên diện tắch này ựã dần ựược tái sử dụng nên chỉ còn khoảng 7,8 triệu ha năm 2010 (Bảng 2.3).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18

Bảng 2.3. Diện tắch ựất trống ựồi núi trọc ở Việt Nam thời kì (1943 Ờ 2010) Năm Diện tắch ựất trống (1000 ha) Tỉ lệ so với diện tắch ựất tự nhiên (%) 2010 07.800,0 23,0 2005 06.160,0 18,6 1999 10.027,0 30,5 1995 11.638,0 35,3 1990 11.768,0 35,7 1985 11.051,0 33,6 1980 10.035,0 30,5 1976 09.774,0 29,6 1943 06.643,0 20,0

Nguồn: Thống kê của Tổng cục Lâm nghiệp. Phần lớn ựất thoái hoá ở miền núi ựều nghèo dinh dưỡng, có ựộ pH thấp, nghèo lân, thiếu kali, ựặc biệt là có ựộ ựộc cao do hàm lượng cao của sắt và nhôm di ựộng. Do vậy, năng suất cây trồng thường rất thấp và giảm nhanh. Tuy nhiên nếu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và chếựộ canh tác phù hợp, chúng ta có thể tăng năng suất cây trồng mà vẫn bảo vệ và tăng ựộ phì của ựất, góp phần ổn ựịnh năng suất và tắnh lâu bền của cả hệ thống sản xuất.

2.1.5. Các gii pháp canh tác bn vng trên ựất dc

Ớ Kiến thiết ruộng bậc thang với bờ ựất hoặc bờ ựá (nếu có ựủ nước thì trồng lúa có tưới, thiếu nước thì trồng lúa cạn và hoa màu). đây là một cách làm rất hiệu quả và bền vững cần ựược khuyến khắch. Tuy nhiên sẽ cần nhiều thời gian ựể làm ựủ diện tắch bậc thang cần ựể sản xuất ựủ lương thực, hơn nữa những nơi chỉ toàn ựất dốc cao thì sẽ rât khó làm và bảo vệ bậc thang, vì vậy cần áp dụng các biện pháp mới trong canh tác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19 ựủ hiệu quả trong ngăn chặn xói mòn và thoái hoá ựất.

Ớ Xếp tường ựá, làm hàng rào bảo vệ ựồng ruộng, ựào hào dẫn nước tránh khỏi khu vực canh tác ựể chống xói mòn. đây là một biện pháp cổ truyền nên học tập, tuy nhiên không phải nơi nào cũng có ựá ựể xếp tường. Còn việc ựào hào dẫn nước thì tốn thời gian, tốn ựất canh tác và ựôi khi không phát huy ựược tác dụng nếu không kết hợp với các biện pháp bảo vệ rừng.

Ớ đào hào, hố giữ nước trên ựỉnh hoặc sườn dốc, có nhiều hộ nông dân còn xây bể dung tắch lớn ựể chứa nước chống hạn. Cách làm này rất tốn kém nên không phải ai cũng làm ựược.

Ớ Làm bậc thang vẩy ốc, xếp ựá ựể bảo vệ cây ăn quả, cây lâu năm. Cách làm này cũng tốt và cần ựược phát huy.

Ớ Trồng cây che phủ, sử dụng phân xanh, xen canh, gối vụ, luân canh ...

đây là phương hướng tiếp cận rất hiệu quả, nhưng mới ựược áp dụng lẻ tẻ,

ựơn ựiệu và chưa phong phú về phương pháp, kỹ thuật và thiếu các giống cũng như loài cây thắch hợp.

Có 5 hướng ựi cơ bản ựể canh tác bền vững ở vùng cao nhiệt ựới: + Tăng tối ựa lượng chất hữu cơ trong ựất.

Bằng cách này chúng ta dễ dàng ựạt năng suất mong muốn với giá thành sản xuất hạ. điều này có thểựạt ựược qua áp dụng các kỹ thuật nông lâm kết hợp, xen canh, luân canh, gối vụ và trồng cây che phủ ựất ựểựạt sinh khối tối

ựa. Khi có nhiều chất xanh làm thức ăn gia súc thì chăn nuôi cũng ựược phát triển và sẽ thúc ựẩy trồng trọt cũng như nghề rừng cùng phát triển theo hướng bền vững. Việc này cũng tạo ựiều kiện phát triển nông nghiệp hữu cơ (cũng có thể gọi là nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bảo tồn).

+ Liên tục che phủựất bằng lớp phủ thực vật sống hay ựã khô.

đây là biện pháp quan trọng nhất, ựa dụng và là nền tảng cho mọi nỗ lực quản lý và sử dụng ựất dốc bền vững. Có thể sử dụng nylon ựể che phủ cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 ựất dốc nhưng phải che theo luống ngang sườn dốc và các rãnh giữa các luống phải ựược phủ bằng xác thực vật. Phải tái sử dụng tốt nhất lượng chất hữu cơ

sẵn có tức là không ựược ựốt tàn dư thực vật như nông dân thường làm, trái lại phải giữ chúng lại làm vật liệu che phủựể bảo vệ và cải tạo ựất.

Lợi ắch của che phủựất:

Lợi ắch tại chỗ: Giảm xói mòn do mưa và gió; Làm cho ựất tơi xốp, tăng

ựộ hấp thu nước của ựất, giảm dòng chảy bề mặt;Giảm bốc hơi, tăng ẩm ựộựất; Dung hoà nhiệt ựộ bề mặt ựất; Tăng ựộổn ựịnh các cấu trúc bề mặt ựất, chống kết vón ựất và ựóng váng bề mặt ựất; Giảm cỏ dại, tăng hiệu quả phân bón; Giảm ựầu tư: giảm công làm ựất, làm cỏ, phân bón;Tăng hàm lượng chất hữu cơ và dinh dưỡng cho ựất, giảm ựộc tố trong ựất; Tạo ựiều kiện tốt cho hạt nảy mầm tốt, bộ rễ phát triển khoẻ, cây sinh trưởng tốt; Kết quả là làm tăng và ổn

ựịnh năng suất, chất lượng cây trồng một cách bền vững.

Lợi ắch về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên: Hạn chế du canh, cải thiện nguồn tài nguyên ựất, nước và rừng; Chống lắng ựọng các lòng sông hồ,

ựặc biệt là hồ thuỷựiện;Giảm lũ lụt ở miền xuôi;Giảm ô nhiễm hoá học ở các vùng lân cận; Giảm hiệu ứng nhà kắnh thông qua việc giảm lượng khắ CO2 thải vào không khắ do ựốt phá rừng, tàn dư thực vật và khói từ các nhà máy sản xuất phân bón và thuốc hoá học; Tiết kiệm nguồn năng lượng sử dụng cho các nhà máy sản xuất phân bón và thuốc hoá học và vận hành các loại máy làm ựất.

Lợi ắch về xã hội: Phụ nữ ựược giải phóng khỏi những công việc nặng nhọc và tốn nhiều thời gian như làm cỏ và làm ựất. Họ sẽ có nhiều thời gian chăm sóc sức khoẻ gia ựình, nuôi dạy con cái và phát triển nghề phụ; Trẻ em sẽ có nhiều thời gian học hành, nâng cao kiến thức; Do ựất và nước ắt bị hoặc không bị ô nhiễm, vấn ựề bệnh tật sẽ giảm, sức khoẻ cộng ựồng sẽ ựược cải thiện; Do hiệu quả kinh tế cao nên xã hội sẽ phát triển nhanh và bền vững hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 ựược hầu hết các nhu cầu canh tác ựất dốc bền vững góp phần xoá ựói giảm nghèo cho nông dân miền núi và bảo vệ tài nguyên môi trường.

+ Không làm ựất hoặc làm ựất tối thiểu.

đối với ựất dốc, nếu làm ựất càng kỹ mà không che phủ thì xói mòn sẽ

xảy ra rất mạnh và nhanh. Có thể làm cho ựất trở nên tơi xốp mà không cần phải cày bừa ựất bằng các biện pháp cơ giới. đó là áp dụng các biện pháp thay thế nhờ hoạt ựộng của sinh vật ựất và bộ rễ khoẻ của một số loài cây và có thể

gọi là qua cày bừa sinh học).

+ Luân canh, xen canh và ựa dạng hoá cây trồng.

Luân canh, xen canh, gối vụ không chỉ tăng thu nhập mà còn tăng sinh khối nhờ sử dụng các loài cây ngắn ngày, mọc nhanh, ựa chức năng, có bộ rễ

phát triển khoẻ, sâu ựể khai thác dinh duỡng trong lòng ựất ỘCây bơm dinh dưỡngỢ, hoặc tăng dinh dưỡng ựất nhừ cây họ ựậu cốựịnh ựạm. Ngoài ra cần xen canh các loài cây có bộ rễ phát triển nông và sâu ựểựiều hoà dinh dưỡng và giữựộ tơi xốp của ựất. Luân canh còn có tác dụng chống tắch tụ nguồn sâu bệnh gây hại cây trồng.

+ Nuôi cây chủ yếu thông qua lớp che phủ.

Trên nhiều loại ựất vùng nhiệt ựới nóng ẩm do ựộ pH thấp dưới 5, ựộc nhôm sắt, ựất bị nén chặt nên rễ cây trồng không thể phát triển ựược. Trong

ựiều kiện áp dụng biện pháp che phủ ựất, rễ cây có thể khai thác dinh dưỡng dưới và từ lớp che phủ thực vật. Trên thực tế, rễ nhiều loại cây trồng có phần lớn miền hút nằm ngay sát lớp che phủ thậm chắ trong lớp che phủ nếu ẩm ựộ ựược duy trì ở mức thắch hợp. Trong nhiều trường hợp việc bón phân vào lớp che phủ còn hiệu quả hơn là bón vào ựất.

Một số tác ựộng khác.

Nếu thực hiện tốt các nguyên tắc nêu trên chúng ta có ựủ khả năng sản xuất ựủ lương thực và hoa màu ựáp ứng nhu cầu cuộc sống trên những diện tắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22

rừng sẽ tăng lên và rừng sẽ bảo vệ chúng ta khỏi thiên tai như lụt lội, hạn hán. Rừng sẽ cung cấp cho ta nhiều sản phẩm có giá trị cao ựể cải thiện cuộc sống. Chăn nuôi cũng phát triển và giúp nông dân làm giàu mà không phương hại ựến sản xuất nông lâm nghiệp. Chúng ta sẽ có những sản phẩm sạch ựểựảm bảo sức khoẻ mà không cần ựầu tư cao, không phụ thuộc vào nguồn phân vô cơ. Gánh nặng của người lao ựộng sẽ ựược tháo gỡ vì không phải ựi cắt cỏ chăn nuôi, không mất nhiều công làm cỏ và làm ựất. Cơ hội sẽ có nhiều hơn ựể phát triển các ngành nghề truyền thống và khôi phục các giá trị văn hoá các dân tộc thiểu số. Tài nguyên thiên nhiên sẽựược sử dụng hợp lý và môi trường ựược bảo vệ. Với cảnh quan ựẹp, chúng ta có thể mở mang du lịch sinh thái, tăng thu nhập góp phần xoá ựói giảm nghèo và tiến tớắ làm giàu một cách bền vững.

2.2. Thực trạng sử dụng ựất dốc trên thế giới và ở Việt Nam

2.2.1. Thc trng s dng ựất dc trên thế gii

đất dốc là nơi có khả năng mở rộng ựược diện tắch cho sản xuất nông lâm nghiệp, nơi bảo vệ môi trường sống cho nhân loại, quyết ựịnh sự phát triển bền vững cho các vùng ựất thấp. Hiện nay hàng triệu người ựang sống bằng nguồn lương thực ựược canh tác trên ựất dốc.

Tài nguyên ựất trên thế giới có 13.530 triệu ha. đất dốc là một phần quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, chiếm 973 triệu ha (66%) trong tổng số

1.500 triệu ha diện tắch ựất nông nghiệp Thế giới. Trong ựó ựất ựồi núi có ựộ

dốc từ 100 trở lên vào khoảng 377 triệu ha. Vùng châu Á Thái Bình Dương,

ựất nông nghiệp có 453 triệu ha ựất nông nghiệp. Trong ựó ựất dốc là có 351 triệu ha (Hudson, N.W, 1999) [50]. Riêng Vùng đông Nam Á, ựất nông nghiệp có khoảng 91 triệu ha , chiếm 21% diện tắch tự nhiên, trong ựó ựất dốc là có 58 triệu ha (Thomas Dierolf et al, 2001) [60]. Diện tắch ựất ựồi núi ở khu vực đông Nam Á ựược phân bốở tất cả các nước trong khu vực, nhiều nhất là

ở Việt Nam (chiếm 75% diện tắch toàn quốc). Phần lớn diện tắch ựất ựồi núi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

trồng công nghiệp, cây ăn quả dài ngày.

Dân số châu Á chiếm 58% dân số trên thế giới nhưng ựất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 20% ựất nông nghiệp toàn cầu. đất dốc ở châu Á chiếm khoảng 35% tổng diện tắch của các nước. Tiềm năng ựất trồng trọt nhờ nước trời là khá lớn khoảng 407 triệu ha, trong ựó xấp xỉ 282 triệu ha hiện nay ựang trồng trọt và có khoảng 100 triệu ha nằm trong vùng nhiệt ựới ẩm của đông Nam Á. Khoảng 40 Ờ 60 triệu ha ựất này trước ựây ựược rừng che phủ nhưng do hoạt ựộng của con người nên rừng ựã bị phá và thay thế vào ựấy là thảm thực vật cây bụi, cỏ.

Trước khi con người khai phá ựất ựể làm nương rẫy thì phần lớn ựất dốc

ựều ựược rừng bao phủ bởi thảm thực vật. Do ẩm và nóng, thảm thực vật phát triển nhanh và tạo thành lớp ựất mặt của thảm rừng có ựộ phì tự nhiện cao cho cả vùng ựất bằng và cả vùng ựất dốc. Nhưng ựất dốc là hệ sinh thái kém bền vững, dễ bị hủy hoại khi bị mất lớp rừng bao phủ (Robert M, 1992) [56]. Trong nhiều thập kỷ qua sự gia tăng nhanh dân số của các nước ựang phát triển ựã tạo lên nhiều sức ép lớn trên nhiều phương diện ựối với ựất ựai và tài nguyên môi trường ở cả vùng ựồng bằng và vùng núi (Garrity et al, 1993) [47].

Diện tắch rừng bị chặt phá vào năm 1978 là 7,6 triệu ha thì ựến năm 1989

ựã lên tới 13,9 triệu ha (Meyer, 1989) [54]. Thảm thực vật rừng bị mất ựã dẫn

ựến ựất dốc bị suy thoái mạnh mẽ.

* Xói mòn và rửa trôi.

Tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp trên ựất dốc ở thế giới là rất lớn, song hiệu quả sản xuất trên ựất dốc thì còn rất thấp, một trong những khó khăn chắnh mà con người gặp phải khi canh tác trên ựó là vấn ựề xói mòn và rửa trôi. Xói mòn và rửa trôi là nguyên nhân chắnh thu hẹp diện tắch ựất canh tác ở

một số nơi trên thế giới, và gây ra hiện tượng thoái hoá ựất làm giảm năng suất cây trồng, làm thiệt hại ựến kinh tế nhiều nước trên thế giới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24

là khu vực bị xói mòn mạnh nhất trên thế giới. Trong 17 nước ở đông Nam Á thì Việt Nam là một trong 5 nước có xói mòn do nước ở mức trung bình ựến rất nghiêm trọng.

Xói mòn và rửa trôi là mối ựe doạ thường xuyên ựối với ựất dốc vùng nhiệt ựới ẩm làm mất ựi tầng ựất mặt, suy kiệt hay nghèo ựi dinh dưỡng gây ra hiện tượng thoái hoá ựất. Hiện tượng này xẩy ra mạnh mẽ nhất vào mùa mưa, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào hệ thống cây trồng trên ựó. đất bị xói mòn thường kéo theo sự suy giảm chất lượng ựất thông qua việc giảm pH, giảm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc tại địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la (Trang 27 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)